Thực tại

thực tại

Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất;

Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất;

 22:11 15/03/2024

Yêu và ghét là hai thực tại trong đời sống của chúng ta. Yêu là có tình cảm dễ chịu khi tiếp xúc với một đối tượng nào đó, và thường vì đối tượng đó mà hết lòng.
5 Câu hỏi thường gặp về việc Xưng Tội

5 Câu hỏi thường gặp về việc Xưng Tội

 22:52 04/09/2023

Hỏi: Nếu tôi cảm thấy lo lắng về việc đi xưng tội thì sao?
Đáp: Có thể đó là một dấu hiệu tốt vì nó cho thấy bạn thật thà và chân thành đối mặt với những gì đang xảy ra trong cuộc sống của mình, giống như ai đó đang lo lắng khi đưa ra một quyết định quan trọng trong cuộc đời họ.
Tình yêu nói gì?

Tình yêu nói gì?

 03:29 15/02/2023

Con người tự thuở đưa nôi cho đến khi khuất núi là một hành trình sống cho, sống cùng và sống với người khác. Mỗi người không còn xa lạ gì với một thực tại mang tên tình yêu.
Hời hợt thiêng liêng

Hời hợt thiêng liêng

 04:41 21/10/2022

Catherine Marshall nhận xét, “Về một bài giảng, tôi không quan tâm đến việc thiếu hùng biện, nghệ thuật, hay thông điệp được truyền đi một cách kém cỏi. Chỉ cần Thiên Chúa là một thực tại đối với người giảng, người ấy đã học cách ‘ở lại trong Chúa Kitô!’.
Ánh sáng và bóng tối

Ánh sáng và bóng tối

 05:51 10/05/2022

Ánh sáng và bóng tối là hai thực tại đối lập không thể hiện diện cùng lúc. Có ánh sáng bóng tốibị đẩy lui, và ngược lại, nếu không có ánh sáng thì bóng tối sẽ bao trùm.
Ánh sáng và bóng tối

Ánh sáng và bóng tối

 10:15 26/04/2022

Cuộc sống của con người rất phong phú và đa dạng, có nhiều thực tại tương đồng bổ trợ cho nhau, nhưng cũng có những thực tại mâu thuẫn và đối lập.
Ấy là yêu thương và khổ đau

Ấy là yêu thương và khổ đau

 04:08 17/01/2022

Bạn thân mến, khi thời gian cứ dần trôi về phía cuối con đường cuộc đời. Lo lắng, bận rộn, hy vọng và trách nhiệm cứ lôi cuốn chúng ta, nhưng có một sự thật rằng nếu chúng ta dành thời gian để nghĩ suy một cách nghiêm túc, hai thực tại yêu thương và đau khổ luôn gắn chặt với mỗi người.
Những bài học từ sự chết

Những bài học từ sự chết

 05:10 04/11/2021

Chết là một thực tại, là điểm đến của cuộc đời mỗi người, nhưng cái chết lại có vẻ xa xôi, lạ lẫm với hầu hết mọi người. Thế nên khi đối diện với cái chết dường như ai cũng sợ hãi, thậm chí là hoảng loạn, tuyệt vọng. Việc tiếp cận, làm quen và đón nhận cái chết mỗi ngày là một điều tưởng như phi lý, nhưng lại là một chọn lựa khôn ngoan bởi sự chết dạy ta biết sống một cuộc đời hạnh phúc và ý nghĩa hơn.
Thế nào là khôn, thế nào là dại?

Thế nào là khôn, thế nào là dại?

 18:57 26/08/2021

Nước Trời là một thực tại phong phú, đa dạng, màu nhiệm. Để diễn tả về Nước Trời, Đức Giêsu đã phải dùng đến rất nhiều dụ ngôn. Dụ ngôn thường là những câu chuyện cổ xưa hay những sự kiện có thật trong đời sống được kể để chuyển tải một hay vài đặc điểm hay ý nghĩa thiêng liêng nào đó của Nước Trời.
Học viện Thần Học Têrêsa Avila: Thánh lễ tất niên

Học viện Thần Học Têrêsa Avila: Thánh lễ tất niên

 20:35 09/02/2021

Thời gian là một thực tại vô hình, không thể nắm bắt hay níu giữ. Thời gian cứ dần trôi trong kế hoạch sáng tạo và cứu độ của Thiên Chúa. Thiên Chúa đã đặt con người vào thời gian để cộng tác với Ngài trong việc cai quản vũ trụ thiên nhiên.
Hình ảnh diễn tả Nước Thiên Chúa đầy đủ nhất

Hình ảnh diễn tả Nước Thiên Chúa đầy đủ nhất

 21:20 28/01/2021

Nước Thiên Chúa hay Nước Trời, hay nói một cách bình dân hơn: Thiên Đàng, là một mầu nhiệm, một thực tại siêu nhiên phong phú. Nói về hay mô tả Nước Thiên Chúa, Chúa Giêsu đã phải dùng rất nhiều dụ ngôn và mỗi dụ ngôn xem ra cũng chỉ nói được một vài đặc tính của Nước Trời mà thôi vì Nước Trời là một thực tại quá phong phú.
Ai có thể vào thiên đàng?

Ai có thể vào thiên đàng?

 18:02 19/08/2020

Bình dân chúng ta gọi là Thiên Đàng, còn ngôn ngữ của Tin mừng thì hay nói tới Nước Trời. Nước Trời hay Thiên Đàng là một thực tại phong phú, không dễ gì mô tả, trình bày đẩy đủ được. Vì thế, Chúa Giêsu đã dùng tới nhiều dụ ngôn để nói về Thiên Đàng. Dụ ngôn hôm nay ví Thiên Đàng như chuyện một vua kia mở tiệc cưới cho con mình.
Lệ thuộc Thiên Chúa

Lệ thuộc Thiên Chúa

 10:55 10/08/2020

Xã hội ngày nay, con người luôn có xu hướng sống tự do và tự lập. Họ tự đặt ra mục đích sống, tự mình trải nghiệm, đối đầu với mọi thử thách và tự mình giải quyết mọi vấn đề. Nhưng con người là hữu thể có giới hạn nên tự thân họ không thể tự định đoạt mọi vấn đề, nhất là những thực tại như: sự sống, đau khổ và cái chết. Trong bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giê-su đã mạc khải cho các môn đệ điều ấy. Ngài nói: “Nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏ, thì sẽ chẳng được vào Nước Trời”.
Nước trời giống như chiếc lưới vét

Nước trời giống như chiếc lưới vét

 18:33 29/07/2020

Để nói về Nước Trời, Chúa Giêsu đã dùng rất nhiều dụ ngôn. Sở dĩ Ngài dùng nhiều dụ ngôn vì mỗi dụ ngôn chỉ có thể chuyển tải một vài đặc tính nào đó của Nước Trời mà thôi. Nước Trời là  một thực tại quá phong phú, đa dạng. Nước Trời là một màu nhiệm, không sao mô tả đầy đủ được trong một hay hai dụ ngôn. Vậy, cụ thể, dụ ngôn về chuyện chiếc lưới nói gì về Nước Trời?
ĐTC: Năm Thánh với bao niềm tin và vui mừng

ĐTC: Năm Thánh với bao niềm tin và vui mừng

 22:07 29/11/2016

“Khi tôi bày tỏ ước muốn một Năm Thánh Lòng Thương Xót, đó chỉ là một trực giác, và không bao giờ tôi nghĩ Chúa sẽ làm cho nó trở thành một thực tại, và nhất là có thể cử hành Năm Thánh ấy với bao nhiêu niềm tin và vui mừng trong các cộng đồng Kitô rải rác trên thế giới” Đó là lời của ĐTC trong buổi gặp gỡ và cám ơn 400 người thuộc ban tổ chức và những người tình nguyện phục vụ trong Năm Thánh Lòng Thương Xót vào ngày 28/11/2016, được Radio Vatican Việt ngữ dẫn lời trong bản tin tường thuật.
Thứ Ba tuần 30: Sức mạnh nội tại của Nước Trời

Thứ Ba tuần 30: Sức mạnh nội tại của Nước Trời

 10:53 24/10/2016

Nước Trời là một thực tại siêu việt, vượt ra khỏi khả năng hiểu biết của con người. Vì thế, để giúp người Do Thái hiểu được phần nào thực tại Nước Trời cao vời ấy, Chúa Giêsu đã dùng nhiều dụ ngôn, nhiều hình ảnh. Trong Tin mừng hôm nay, Ngài dùng hình ảnh hạt cải và nắm men để nói về sức mạnh nội tại của Nước Trời.
ĐTC tiếp kiến chung: bài giáo lý về gia đình

ĐTC tiếp kiến chung: bài giáo lý về gia đình

 05:26 09/04/2016

Tại buổi Tiếp kiến chung hôm thứ Tư, ĐTC Phanxicô đã quảng diễn bài giáo lý của ngài với chủ đề về gia đình. Ngài chia sẻ về gia đình quy chiếu dưới ánh sáng của Thánh Kinh và Thánh Truyền, những thực tại trần thế và những thách đố của thời đại, vai trò hiện tại và khả thể tương lai. Ngài rút ra từ trong hơn 30 cuộc thảo luận, và đây là một số điểm tiêu biểu được chọn của bài giáo lý về gia đình của ĐTC.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập230
  • Máy chủ tìm kiếm40
  • Khách viếng thăm190
  • Hôm nay33,758
  • Tháng hiện tại878,913
  • Tổng lượt truy cập69,938,787
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây