Như thế - Trang 12

như thể

Lòng nhiệt thành và sự hiểu lầm

Lòng nhiệt thành và sự hiểu lầm

 10:10 22/01/2016

Người ta vẫn thường nói: chẳng có gì đau đớn, khổ tâm cho bằng bị người khác hiểu lầm và đánh giá sai về mình, nhất là khi lòng nhiệt thành bị hiểu lầm thì còn khổ tâm đến hơn nữa. Trong cuộc đời dương thế, Đức Giêsu đã không ít lần bị những hiểu lầm, bị chống đối như thế. Vậy, Ngài đã phản ứng thế nào trong những tình huống như thế?
Thứ Tư tuần II: Hai cái nhìn

Thứ Tư tuần II: Hai cái nhìn

 09:11 19/01/2016

Người ta thường nói: “Con mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Khi một người nhìn gì và đánh giá như thế nào thì ta có thể biết phần nào về con người đó. Cùng một người, khi yêu thì nhìn thấy dễ thương và đáng mến, nhưng khi hết yêu thì lại thấy người ấy đáng ghét lạ thường, cho dù người đó có dễ thương hay thể hiện sự dễ thương đến mức nào thì cái nhìn ấy vẫn không thay đổi.
Thứ Tư tuần 1: Cầu nguyện giá trị biết bao!

Thứ Tư tuần 1: Cầu nguyện giá trị biết bao!

 09:55 12/01/2016

Nhiều người ngụy biện rằng: với nhịp sống tấp nập và bận rộn đến chóng mặt của cuộc sống hiện nay, việc dành ra một thời gian nào đó trong ngày để làm bổn phận thiêng liêng xem chừng rất khó, vì ban ngày thì đi làm, tối về thì lại lăn nghỉ ngơi lấy sức cho ngày mai. Nhịp sống cứ đều đều như thế thì lấy đâu ra thời gian rảnh rỗi để cầu nguyện?
Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

 14:35 09/01/2016

Phép rửa Chúa Giê-su chịu nhắc nhở chúng ta về căn tính và sứ mạng của mình. Trước hết, Phép rửa nhắc nhở chúng ta biết mình là ai và thuộc về ai. Nhờ Bí tích Rửa tội, chúng trở nên con cái Thiên Chúa, là anh chị em của Chúa Giê-su, là thành phần của Hội Thánh, chi thể của Chúa Ki-tô và là Đền thờ của Chúa Thánh Thần. Do đó, “Bí tích Thánh tẩy là cổng dẫn vào toàn bộ đời sống Ki-tô hữu, là nền tảng sự hiệp thông giữa các Ki-tô hữu và của mọi Bí tích khác” (sách GLGHCG no 1213). Mỗi khi chúng ta bước vào nhà thờ, việc chấm nước phép làm dấu Thánh giá là chúng ta đã được ban ân sủng. Tại sao như thế? Thưa mỗi khi chúng ta làm như vậy là nhắc nhở chúng ta nhớ lại Bí tích Rửa tội mà mình đã lãnh nhận. Và khi tôi được ân phúc nhờ nước Thánh, tôi thâm tín một điều chắc chắn rằng tôi là con Thiên Chúa; tôi cũng được cứu độ nhờ thập giá của Đức Ki-tô; tôi được trở nên thành viên của gia đình Hội Thánh và tôi đã được rửa sạch, được tha thứ, và nên tinh tuyền nhờ Máu của Con Chiên.
Lễ Thánh gia: Bí quyết hạnh phúc gia đình

Lễ Thánh gia: Bí quyết hạnh phúc gia đình

 19:13 25/12/2015

Sống trong một xã hội như vậy, là kitô hữu thực sự, chúng ta không khỏi băn khoăn lo lắng tự hỏi: tôi phải sống các giá trị gia đình như thế nào? Đâu là chuẩn mực của đời sống gia đinh? Tôi phải sống theo mẫu gương gia đình nào để gia đình tôi trở thành tế bào sống cho xã hội và Giáo Hội? Lời Chúa trong lễ Thánh Gia hôm nay giới thiệu với chúng ta hai mẫu gia đình lý tưởng: gia đình bà Anna và gia đình Mẹ Maria.
Món quà Giáng Sinh

Món quà Giáng Sinh

 14:57 18/12/2015

Không biết từ khi nào, hình ảnh người nghèo luôn luẩn quẩn trong tâm trí của tôi. Tôi nghĩ về họ. Tôi chạnh lòng và thương cảm cho người già neo đơn, cho đứa bé mồ côi không được đến trường, cho cha mẹ nghèo thức khuya dậy sớm mong cho đàn con có đủ cơm ăn áo mặc. Người nghèo đã đi vào cuộc đời của tôi như một người bạn, một người bên cạnh tôi chờ đợi sự chia sẻ. Tôi nghĩ về họ, nghĩ đến cuộc sống của họ. Và hôm nay, tôi chợt nhận ra : người nghèo đã đánh cắp trái tim của tôi. Họ đã lấy nó và giữ nó cho họ. Vì vậy, dù rất thích những món hàng giá trị kia, tôi cũng không mua được gì, vì tâm trí tôi luôn vang vọng : « Để tiền đó cho người nghèo, đừng vì niềm vui riêng cho mình mà lấy đi hạt cơm của người nghèo ». Không biết đã bao giờ bạn bị giằng co như thế chưa ? Giáng Sinh này, bạn sẽ tặng gì cho những người thân ?
Kinh Truyền Tin CN II MV và COP21

Kinh Truyền Tin CN II MV và COP21

 10:25 06/12/2015

ĐTC Phanxicô đã cầu nguyện cho Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu toàn cầu của Liên Hiệp Quốc (COP 21) đang diễn ra tại Paris được thành công tốt đẹp. ĐTC cho biết ngài theo đang theo dõi Hội nghị rất sát sao. Ngài đã nhắc lại câu hỏi mà ngài đã đặt trong thông điệp Laudato Si’ rằng “Chúng ta muốn trao cho thế hệ mai sau, cho các trẻ em đang phát triển một thế giới như thế nào?” (số 160).
Tu sỹ “chất lượng cao”

Tu sỹ “chất lượng cao”

 15:02 24/11/2015

Một khi đã nhận ra đúng giá trị ơn gọi của mình và dấn thân sống theo ơn gọi như thế, đời sống thánh hiến trở nên một “thiên đàng” ngay ở trần thế. Họ thực sự là những tu sỹ “chất lượng cao”, là công dân của Nước Trời, bởi đã sống trọn mối hiệp thông với Thiên Chúa và anh chị em mình.
Tử đạo xưa và nay

Tử đạo xưa và nay

 14:40 20/11/2015

Cách tử đạo của cha ông xưa kia đã sống và chết như thế đó. Còn tử đạo ngày nay thế nào? Ngày hôm nay, việc người Ki-tô hữu ‘tử đạo’cũng không kém phần quyết liệt. Quyết liệt khi họ phải đương đầu với biết bao thách đố của các trào lưu hưởng thụ, tiền tài, danh vọng, những nền văn hoá sự chết đi ngược lại với giáo lý, với đức tin, nếu không cảnh giác đề phòng thì sẽ không thể trung thành với Chúa với Giáo hội:
CN 34: Chúa Kitô, Vua Vũ Trụ

CN 34: Chúa Kitô, Vua Vũ Trụ

 10:00 20/11/2015

Dù thế giới có cái nhìn như thế nào về một vị vua hay có cách lựa chọn chế độ nào khác, thì Giáo Hội vẫn tuyên xưng và tôn thờ Đức Giêsu là Vua Tuyệt Đối của vũ trụ.
Truy tầm một điểm xuất phát

Truy tầm một điểm xuất phát

 15:30 18/11/2015

Như thế, sự gắn kết của dân Việt cũng không phải nhỏ, khi trải qua 1000 năm Bắc thuộc và 100 năm đô hộ với bao cuộc chiến. Dân Việt khá đoàn kết đó chứ! Nhưng, tại sao trong thời bình, tinh thần làm việc của người Việt luôn bị đặt trong báo động đỏ? Theo thiển ý, mối dây liên kết của người Việt đó chỉ là Chúng ta có chung một kẻ thù. “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”. Trước những mối họa, kẻ thù được xác định rõ ràng, chúng rất mạnh, do đó phải đoàn kết.
Đi tìm giá trị cuộc sống

Đi tìm giá trị cuộc sống

 15:20 16/11/2015

Thiết nghĩ, mỗi kitô hữu cũng nên xác định cho mình mục đích sống như vậy và dành tất cả tài trí sức lực để thực thi trong suốt cuộc đời. Đó chính là những người khôn ngoan đã biết tìm cho mình ý nghĩa sống và chu toàn bổn phận của mình trong các mối tương quan với Chúa, với tha nhân và với chính mình. Như thế, chúng ta sẽ không phải tiếc nuối khi phải giã từ cuộc đời này bất cứ lúc nào, mà không bị bồn chồn lo âu như những ai chưa sẵn sàng vì còn nhiều vướng mắc, hay những nghi kỵ chồng chất mà mình đã gây ra cho tha nhân.
ĐTC: Cần sẵn sàng gặp gỡ Đức Kitô

ĐTC: Cần sẵn sàng gặp gỡ Đức Kitô

 11:59 16/11/2015

Đức Thánh Cha Phanxicô đã gợi lại rằng mục tính tối hậu của kitô hữu là gặp gỡ Chúa Kitô, và « vấn đề không là « khi nào » những dấu chỉ báo hiệu thời cuối cùng sẽ đến, nhưng sẵn sàng gặp gỡ ấy. Và cũng không cần biết những sự ấy sẽ xảy đến như thế nào, nhưng là nhưng hôm nay chúng ta phải xử sự như thế nào, trong khi chờ đợi điều đó. Chúng ta được gọi sống giây phút hiện tại, cùng lúc xây dựng tương lai của chúng ta sự thanh thản và tin tưởng vào Thiên Chúa ».
Thứ 5 tuần 32: Nước Thiên Chúa

Thứ 5 tuần 32: Nước Thiên Chúa

 03:11 11/11/2015

Triều đại ấy sẽ đến với những ai tin và theo Người. Chính vì thế, những ai muốn được ở trong Vương Quốc ấy thì cần sống vâng phục và yêu thương như Người, đó là mến Chúa và yêu người. Như thế, nơi nào có người cố gắng sống như vậy thì Triều đại Thiên Chúa đang ở giữa họ.
Đồi Cốc - Nơi tiếng kêu đau xót!

Đồi Cốc - Nơi tiếng kêu đau xót!

 15:43 08/11/2015

Ước chừng cứ 2 tuần là lại có khoảng 500 em hoặc con số có thể nhiều hơn thế nữa được chôn cất tại đây. Từ các em mới chỉ là một giọt máu đến các em đã thành hình hài. Chỉ trong vòng vài tuần mà đã có ít nhất 1500 em bị cha mẹ vứt bỏ như thế, từ trong thâm tôi cảm thấy xót xa thay.
Tự tin

Tự tin

 03:08 06/11/2015

Chúng ta hãy tự tin vượt lên chính mình để có những chọn lựa đúng đắn trong cuộc đời. Có như thế, cuộc sống của chúng ta mới có thể trở nên phong phú và đem lại niềm hạnh phúc, an vui cho những người sống xung quanh chúng ta.
Thứ 6 tuần 31: Biết phòng xa

Thứ 6 tuần 31: Biết phòng xa

 01:51 05/11/2015

Mỗi người chúng ta sống trên đời này Chúa đều ban cho một lượng tài sản để quản lý, như tiền bạc, thời gian và sức khỏe… chúng ta đã quản lý như thế nào? Chúng ta đã quản lý theo cách mà Chúa muốn chưa?
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập156
  • Máy chủ tìm kiếm48
  • Khách viếng thăm108
  • Hôm nay68,684
  • Tháng hiện tại200,271
  • Tổng lượt truy cập85,452,000
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây