Như thế - Trang 13

như thể

“Người chết nối linh thiêng vào đời”

“Người chết nối linh thiêng vào đời”

 11:55 03/11/2015

Thánh lễ kết thúc, ra về ngoảnh nhìn lại “Công viên vĩnh hằng” nơi an nghỉ của người thân cũng như người lạ, tôi biết rằng hôm nay khái niệm ‘quen và lạ’ ấy không còn nữa. Thực ra trong sự quan phòng đầy từ tâm của Cha trên trời thì tất cả chúng ta đều là con và là anh em của nhau. Như thế, việc chúng ta cầu nguyện cho bất kỳ một linh hồn nào, không phải làm cho người xa lạ, mà là làm cho chính anh em của mình.
Hành trình cuộc đời

Hành trình cuộc đời

 15:09 29/10/2015

Hình ảnh con thuyền gặp sóng gió chòng chành cũng là hình ảnh con thuyền cuộc đời của mỗi chúng ta. Mỗi lần bão tố phong ba ập đến thì con thuyền lại chênh vênh điêu đứng. Mỗi lần như thế lại làm cho những con người trên con thuyền cuộc đời đều cảm thấy sợ hãi. Trớ trêu thay, có nhiều người đã đánh mất niềm tin vào cuộc sống từ chính nỗi sợ hãi. Có thể nói rằng, sợ hãi là nguyên nhân đánh mất niềm tin vào Đấng Toàn Năng, mất niềm tin vào Thiên Chúa Tối Cao.
Thứ Sáu tuần 30: Bài học nhân nghĩa

Thứ Sáu tuần 30: Bài học nhân nghĩa

 07:32 29/10/2015

Chính Đức Giêsu khi chữa cho người mắc bệnh phù thũng thì cũng chữa luôn căn bệnh nan y cho người Pharisêu khi để họ buộc phải tự vấn lương tâm: “Trong ngày Sabat, ai trong các ông có con lừa hay con bò rơi xuống giếng mà không lập tức kéo nó lên sao?”. Điều này đã khiến họ phải lặng thinh. Đối với Chúa Giê-su, con người là ưu tiên số một: luật lệ được đặt ra là vì con người và nền tảng của mọi luật lệ đó là yêu thương. Như thế, Chúa đã dạy cho những người Pha-ri-sêu một bài học căn bản về lòng nhân.
Cha Gioakim Vũ Cao Đường: "Biết đọc biết viết"

Cha Gioakim Vũ Cao Đường: "Biết đọc biết viết"

 23:12 28/10/2015

Một buổi chiều, có 3 cán bộ từ xã Giao Châu đi 2 chiếc xe đạp đến tận Thức Hóa gặp cha để ghi lý lịch vào danh sách Điều tra. Sau khi ghi xong các mục cần thiết như họ tên, năm sinh, quê quán…Đến mục trình độ văn hóa, cha khai: “Biết đọc biết viết”. Ba cán bộ nhìn nhau, một người vặn lại: “Cụ là linh mục mà khai là biết đọc biết viết, làm sao chúng tôi dám ghi vào. Bây giờ người dân họ đi học bình dân học vụ có mấy tháng, đã là biết đọc biết viết rồi!”. Cha cười nhạt: “Các ông nhầm rồi, như thế là họ mới đọc được chữ, viết được chữ, chứ làm sao họ đã biết đọc biết viết. Các ông tưởng biết đọc biết viết là dễ lắm à !”.
Anh bạn giữ Đền Thiên Chúa nơi trần gian!

Anh bạn giữ Đền Thiên Chúa nơi trần gian!

 10:03 27/10/2015

Dường như chẳng mấy ai để ý đến những điều tưởng chừng như nhỏ bé và tầm thường giữa bao điều tưởng chừng vĩ đại và quan trọng, và có lẽ tôi cũng nằm trong số những người như thế. Hàng ngày anh vẫn gặp thấy tôi, nhưng tôi đâu nhận ra anh. Giữa một thế giới lung linh nhiều màu sắc đang cố đua chen để khoe mình thì sao anh có thể nổi bật lên được với dáng vóc mảnh mai, gầy ốm đứng khép lép lặng lẽ có vẻ lẻ loi đơn độc một mình!
Thứ Bảy tuần 29: Thật lòng sám hối

Thứ Bảy tuần 29: Thật lòng sám hối

 09:55 23/10/2015

Sám hối không phải chỉ là tâm tình hối hận vì những tội đã phạm, mà còn là làm việc lành phúc đức để đền bù tội lỗi. Một trong những việc làm đó là tha thứ. Ta sám hối là để cầu xin Chúa tha thứ cho ta thì ta cũng phải biết tha thứ cho anh em ta. Lời Chúa hằng mời gọi chúng ta hãy sám hối khi thời gian còn thuận tiện. Đừng trì hoãn, đừng thử thách Thiên Chúa, chớ có coi thường nhưng hay mau kíp thật lòng ăn năn trở về cùng Chúa. Như thế có nghĩa là chúng ta phải cố gắng chừa tội và sám hối về những việc sai trái đã làm. Nhìn nhận mình có tội, ăn năn dốc lòng chừa, mau chạy đến với Chúa qua Bí tích Hòa Giải để được tha thứ và giao hòa với Chúa và Giáo Hội.
Thứ Tư tuần 29: Hãy canh chừng!

Thứ Tư tuần 29: Hãy canh chừng!

 03:02 20/10/2015

Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu cũng nhắc nhở các môn biết chuẩn bị sẵn sàng đón Chúa đến: “Anh em hãy sẵn sàng, vì chính giờ phút anh em không ngờ, thì con Người sẽ đến” (Lc 12, 40). Lời Chúa nói với các môn đệ hôm xưa cũng chính là lời nhắc nhở mỗi người chúng ta hôm nay. Vì vậy, mỗi người hãy chuẩn bị cho mình tư thế sẵn sàng, thích hợp để không bị bất ngờ khi Chúa đến bằng cách: thay đổi não trạng, thay đổi thái độ và lối cư xử của mình. Như thế, chúng ta mới lãnh nhận được phần thưởng Nước Trời.
Thứ Ba tuần 29: Luôn tỉnh thức và sẵn sàng

Thứ Ba tuần 29: Luôn tỉnh thức và sẵn sàng

 05:35 19/10/2015

Thái độ sẵn sàng cũng còn là thái độ biết đón tiếp Chúa ngày cuộc đời hiện tại của mỗi chúng ta. Ngoài việc gặp gỡ và đón tiếp Chúa trong Bí tích Thánh Thể, chúng ta còn đón tiếp và gặp gỡ Chúa nơi tha nhân nữa. Vì chính Chúa đã dựng nên con người giống hình ảnh của Thiên Chúa (x. St 1, 27) và Chúa cũng nói cho chúng ta biết: “Ai tiếp đón một em nhỏ như thế này vì danh Thầy, là đón tiếp chính Thầy” (Mt 18,5).
Thứ Ba tuần 26: Lớn lao hơn điều có thể tưởng

Thứ Ba tuần 26: Lớn lao hơn điều có thể tưởng

 10:30 28/09/2015

Chạy theo dấu lạ vốn là một thị hiếu rất thịnh hành trong dân. Thời xưa chúng ta cho là vì mê tín nên người ta chạy theo thôi. Chứ khi khoa học phát triển rồi thì chuyện như thế sẽ chỉ là “chuyện cổ tích”. Tuy nhiên, một điều chúng ta vẫn nhận thấy cho tới ngày hôm nay là thói chạy theo dấu lạ ấy vẫn thịnh hành như thường. Cho dù ở bất cứ nơi đâu, hễ nghe nói đến có “phép lạ” là người ta lại từ khắp nơi ùn ùn kéo đến.
Của cho không bằng cách cho

Của cho không bằng cách cho

 11:35 24/09/2015

Không ai trong chúng ta muốn trở thành một hòn đảo giữa đại dương, vì chúng ta sống là sống trong mối tương quan với người khác, với tập thể, với cộng đoàn. Một cuộc đời biết cho đi là một cuộc đời hạnh phúc. Thế nhưng, cho đi cái gì và cho đi như thế nào lại là một vấn nạn. Trong cuộc sống hàng ngày, bạn và tôi cũng đã từng kinh nghiệm ít nhiều về nghệ thuật cho đi.
Vui học Giáo Lý và Thánh Kinh số 37

Vui học Giáo Lý và Thánh Kinh số 37

 00:02 23/09/2015

Tại sao các môn đệ ngăn cản không cho một số người nhân danh Đức Giêsu mà trừ quỷ? Ai cho anh em uống một cái gì vì lẽ anh em thuộc về Đức Kitô? Ai làm cớ cho một trong những kẻ như thế nào đang tin đây phải sa ngã, thì thà buộc cối đá lớn vào cổ nó mà ném xuống biển còn hơn?
Cho đi yêu thương sẽ nhận lại yêu thương

Cho đi yêu thương sẽ nhận lại yêu thương

 04:41 22/09/2015

Nếu thứ bạn cho đi là tình yêu thương thì cái bạn nhận lại cũng là tình yêu thương như thế! Không phải cứ giàu mới có thứ để cho mà ngay cả trong lúc khốn khó, bạn vẫn có thể san sẻ cho nhau tấm lòng ấm áp. Vì một thế giới ngày mai tươi sáng hơn cho các em nhỏ, tôi và bạn hãy mở rộng lòng mình ra.
Cùng thầy phó tế Đaminh cảm tạ hồng ân

Cùng thầy phó tế Đaminh cảm tạ hồng ân

 03:31 08/09/2015

Chúng ta tiếp tục cầu nguyện cho thầy, để thầy hăng say lên đường trong sứ vụ tông đồ và tiếp tục tu học, để thầy (và quý thầy.. vừa lãnh nhận tác vụ) sẽ thao thức hơn nữa với những khát vọng của riêng mình: muốn trở thành ’người thợ lành nghề trong vườn nho mà Thiên Chúa và Giáo hội đang kêu mời. Và cứ như thế, các tân chức sẽ là sứ giả của “Tin Vui” cho con người và thế giới hôm nay.
Vui học Giáo Lý và Thánh Kinh số 34

Vui học Giáo Lý và Thánh Kinh số 34

 05:47 02/09/2015

Dân chúng xin Đức Giêsu đặt tay trên một người mắc bệnh gì để chữa lành cho anh ta? Đức Giêsu chữa bệnh cho người vừa điếc vừa ngọng ở miền nào? Đức Giêsu chữa bệnh cho một người vừa điếc vừa ngọng như thế nào?
Lý tưởng Phan Sinh (Thế kỷ XIII)

Lý tưởng Phan Sinh (Thế kỷ XIII)

 14:37 09/08/2015

Phanxicô có cảm tưởng có lẽ đã đi xa hơn ai hết về sự kết hợp với Đức Ki-tô. Đối với ngài, không phải là chỉ nhìn Đức Ki-tô mà hoàn toàn đồng hình đồng dạng với Ngài, bắt chước Đức Ki-tô đến độ mặc lấy Ngài, như thể điều đó đang xảy ra. Người ta đã nói về thánh nhân : "Ngài cần gì phải đến với Chúa vì ngài đang ở trong Chúa Giê-su? Ngài mang Chúa trong tim, trên môi, trong tai, trong mắt, trong tay, trong mọi phần khác của thân thể[1]". Về mặt này, ngài đi theo hướng của thánh Bernard, với tinh thần giản dị hơn, bình dân hơn. Ngài đã đưa tất cả mọi người ki-tô hữu kết hợp với Đức Ki-tô.
Caritas Irak mở trường tại nơi lánh nạn

Caritas Irak mở trường tại nơi lánh nạn

 10:57 09/08/2015

Ước tính có khoảng 65% trẻ em như thế không được đến trường bởi không có đủ chỗ trong lớp học. Chính vì thế, tổ chức Caritas đã và đang tổ chức nhiều hoạt động để giảng dạy một chương trình học chính thống cho các trẻ em nơi đây.
Tu đức phúc âm hóa: các tu sĩ Đaminh

Tu đức phúc âm hóa: các tu sĩ Đaminh

 09:39 04/08/2015

Tu đức Đaminh bắt đầu bằng chiêm niệm về Đức Ki-tô. Người ta chỉ cho cái mình có : "Truyền cái mình đã chiệm niệm", đó là lời thánh Tôma Aquinô. Tu đức cũng gồm một phần chủ yếu của học hành. Cần phải nói cách nghiêm túc và tinh thông để cho mỗi người có cái họ cần. Như thế, các anh em phải học hỏi "ngày đêm, trong nhà, trên đường", đó là luật. Như vậy, Dòng là mang tính cách huynh đệ giảng dạy. Mỗi tu viện là một trường học đồng thời cũng là một trung tâm giảng dạy. Tại một số tu viện, hoạt động thậm chí như các trung tâm đại học, với việc giảng dạy và các phương tiện (thư viện, sao chép, thư ký) gắn với sứ mạng này.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập449
  • Máy chủ tìm kiếm81
  • Khách viếng thăm368
  • Hôm nay43,797
  • Tháng hiện tại140,973
  • Tổng lượt truy cập85,392,702
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây