Văn hóa - Trang 2

văn hoá

Người đạo đức thực sự không hệ tại...

Người đạo đức thực sự không hệ tại...

 18:37 07/02/2022

Việc rửa tay là một thói quen tốt để giữ vệ sinh. Đặc biệt trong thời dịch bệnh như hiện nay, việc làm ấy là điều bắt buộc ở một số địa điểm mà chúng ta đặt chân tới. Rửa tay trước khi dùng bữa là việc làm vừa cần thiết vừa phản ánh nét văn hoá lịch sự trong đời sống.
Ảnh hưởng của Giáo lý Công giáo với gia đình

Ảnh hưởng của Giáo lý Công giáo với gia đình

 20:57 28/11/2021

Trong cuộc đời theo đạo, các tín hữu Công giáo thể hiện ra ở nhiều cấp độ: Theo đạo, giữ đạo và sống đạo. Sống đạo bây giờ cũng đòi hỏi những mức độ khác nhau: Sống đạo theo lề luật và sống đạo theo môi trường văn hóa, xã hội.
Giáo dục Công giáo: từ quan điểm đến kết quả

Giáo dục Công giáo: từ quan điểm đến kết quả

 19:56 19/11/2021

Trong Chỉ thị 18-CT/TW ngày 10-1-2018, Bộ Chính trị viết: “ Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới… Phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp và nguồn lực tôn giáo cho quá trình phát triển đất nước”.
Sứ mạng truyền giáo mang tính phổ quát

Sứ mạng truyền giáo mang tính phổ quát

 18:41 29/09/2021

Khi uỷ thác cho các môn đệ sứ mạng rao giảng Tin Mừng, Đức Giêsu đã hướng dẫn họ về hành trang và phương pháp truyền giáo, như việc tuân giữ tục lệ theo nền văn hóa Do Thái thời đó, nhưng Người cũng nhấn mạnh sự cấp bách và vị trí ưu tiên tuyệt đối của sứ mạng loan báo Tin Mừng.
Đạo Công giáo với đạo Hiếu của dân tộc Việt

Đạo Công giáo với đạo Hiếu của dân tộc Việt

 04:26 26/08/2021

Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo. Trước khi các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam, nơi đây đã có tôn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Việt. Vì vậy, cùng với quá trình tiếp thu và hội nhập văn hóa, có một tín ngưỡng của người Việt được hầu hết cộng đồng thực hiện dù họ có thể là tín đồ tôn giáo khác.
Vì sao phép lạ hiếm xảy ra tại quê hương?

Vì sao phép lạ hiếm xảy ra tại quê hương?

 21:13 29/07/2021

Bài Tin mừng kể lại một chuyến trở về quê hương của Đức Giêsu. Khi về quê, cũng như mọi người dân đạo đức khác, Ngài đến Hội đường, trung tâm tôn giáo và văn hoá của làng để thờ phượng Chúa. Ngài được đón tiếp, được tôn trọng và được mời giảng dạy, chia sẻ cho mọi người. Khi nghe Ngài giảng, họ sửng sốt về sự khôn ngoan và về quyền năng làm phép lạ của Ngài.
Đạo Công giáo với tư duy người Việt

Đạo Công giáo với tư duy người Việt

 04:42 21/07/2021

Đạo Công giáo ra đời ở Trung Đông nhưng phát triển mạnh ở châu Âu nên khi nó du nhập vào nước ta nó cũng mang theo dấu ấn của văn minh, văn hóa của châu lục này đến Việt Nam. Đã có nhiều nghiên cứu nói về đóng góp của đạo Công giáo với văn hóa Việt cũng như tác động trở lại của văn hóa Việt với tôn giáo này. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tới sự ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo với tư duy của người Việt.
Công giáo Việt Nam, nguồn lực xây dựng xã hội

Công giáo Việt Nam, nguồn lực xây dựng xã hội

 04:36 14/07/2021

Đạo Công giáo mới du nhập vào Việt Nam chưa đầy 500 năm. Lịch sử tôn giáo này ở nước ta có xen lẫn cả “bóng tối và ánh sáng”, nhưng không ai phủ nhận những đóng góp của đạo Công giáo cho văn hóa, xã hội Việt Nam trước kia cũng như bây giờ. Một trong những đóng góp đó là, đạo Công giáo - một nguồn lực xây dựng xã hội hiện nay.
Bảo tồn & phát huy các giá trị di sản văn hoá Công giáo

Bảo tồn & phát huy các giá trị di sản văn hoá Công giáo

 10:44 08/07/2021

Tôn giáo là văn hóa và là một thành tố căn cốt của văn hóa. Đạo Công giáo cũng thế, dù so với các tôn giáo khác du nhập vào nước ta thì đạo Công giáo là tôn giáo trẻ vì nó mới truyền đến Việt Nam từ thế kỷ XVI. Thế nhưng tôn giáo này đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa nước ta, để lại dấu ấn đậm trên văn hóa nước nhà.
Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít!

Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít!

 04:05 05/07/2021

Chúng ta đang sống trong một thế giới phát triển về mọi mặt: văn hoá, xã hội, chính trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, các mối quan hệ quốc tế... Nhiều người nghĩ rằng con người có thể làm được mọi sự mà không cần đến Thiên Chúa, Thượng Đế, hay một vị thần linh nào đó.
Cuộc sống đích thực bao hàm gặp gỡ đối thoại

Cuộc sống đích thực bao hàm gặp gỡ đối thoại

 05:42 27/05/2021

Đối thoại trở thành hạn từ phổ biến trong thế giới ngày nay: Đa văn hóa, đa sắc tộc và tôn giáo. Sâu xa hơn, chính sự khác biệt ngày càng lớn nơi ý thức hệ và suy tư của mỗi cá nhân, đòi hỏi tìm kiếm giải pháp, đường lối ứng xử để giải quyết những xung đột khác nhau trong cuộc sống, không phải bằng vũ lực hay thể lý mà bằng đối thoại.
Văn hoá gặp gỡ và đối thoại

Văn hoá gặp gỡ và đối thoại

 10:34 10/05/2021

Nếu hiểu cách đơn giản văn hóa như là nếp nghĩ và lối sống, thì văn hóa gặp gỡ và đối thoại chính là cung cách sống cởi mở và vị tha, bao dung và hiếu hòa. Đây là tư tưởng mà Đức Thánh Cha Phanxicô rất nhấn mạnh để thúc đẩy Giáo hội “đi ra” loan báo Tin Mừng:
Nguyên nhân Đức Giêsu nổi nóng?

Nguyên nhân Đức Giêsu nổi nóng?

 00:55 06/03/2021

Vào những dịp đầu xuân hoặc lễ hội, người ta thường đổ xô đến các khu đền, chùa vì đó là nhu cầu tâm linh tất yếu của con người. Một vài năm qua, báo chí nói nhiều về những nảy sinh theo xu thế nơi những khu vực này. Nào là văn hóa trang phục đi lễ chùa, nào là cách thức bày tỏ nhu cầu tâm linh, nào là nạn đổi tiền lẻ và dâng cúng tiền lẻ, đặc biệt là việc bán vé vào cổng...
Xuân Tân Sửu, xuân của tình liên đới

Xuân Tân Sửu, xuân của tình liên đới

 23:12 08/02/2021

Năm Canh Tý đang dần khép lại – một năm thế giới chịu nhiều biến động do đại dịch Covid và thiên tai (động đất, bão lũ...) đã để lại nhiều hệ lụy trong chính trị, kinh tế, văn hoá và đức tin của người tín hữu.
Sứ điệp ngày hoà bình thế giới lần thứ 54

Sứ điệp ngày hoà bình thế giới lần thứ 54

 09:17 26/12/2020

WHĐ (26.12.2020) – Ngày 8/12/2020, lễ Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ký Sứ điệp cho Ngày Hòa bình Thế giới lần thứ 54 sẽ được cử hành vào ngày 1-1-2021. Sáng ngày 17/12/2020, Đức Hồng y Peter Turkson, Tổng trưởng Bộ Phục vụ và Phát triển con người toàn diện, đã công bố sứ điệp này có tựa đề: “Văn hóa quan tâm, đường dẫn tới hòa bình”. Sau đây là bản dịch chính thức của Ban dịch thuật Hội đồng Giám mục Việt Nam.
Sống giây phút hiện tại

Sống giây phút hiện tại

 21:41 06/07/2020

Cách ly đang gây hoảng sợ. Văn hoá của chúng ta vốn đã quen với những lối giải trí tức thời không ngưng nghỉ thì viễn cảnh mỗi người phải tự cách ly lại càng gây thêm hoang mang. Chúng ta phải đương đầu làm sao?
Ân Phú & Phú Giáo đồng tiến hoa

Ân Phú & Phú Giáo đồng tiến hoa

 04:22 19/05/2020

Những tháng đầu của năm 2020, mọi hoạt động của nhân loại hầu như đều chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Từ sinh hoạt văn hóa, thể thao, du lịch đến sinh hoạt tôn giáo đều bị tạm ngưng hoặc hạn chế. Do đó, cuộc sống của con người phần nào giảm đi niềm vui.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập228
  • Máy chủ tìm kiếm24
  • Khách viếng thăm204
  • Hôm nay54,141
  • Tháng hiện tại109,154
  • Tổng lượt truy cập71,475,500
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây