Cỏ lùng mọc chen lẫn giữa lúa tốt là một hiện tượng có thật trong nông nghiệp. Kinh nghiệm thực tế cuộc sống cho thấy rằng người lành người dữ vẫn sống chung với nhau.
Hôm 16.10, nhân Ngày Lương thực Thế giới 2023, Đức Thánh Cha đã gởi một Sứ điệp đến ông Qu Dongyu, Tổng giám đốc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), có trụ sở tại Roma, Italia. Vào năm 1979, Tổ chức FAO đã chỉ định ngày 16.10 hàng năm là Ngày Lương thực Thế giới, nhằm nâng cao nhận thức về nạn đói và hành động vì tương lai của lương thực, con người, và hành tinh.
Thời xưa, trái nho là sản phẩm nông nghiệp chính yếu của người Israel. Nho được trồng để ăn trái hoặc chế biến rượu. Có thể nói hình ảnh vườn nho cũng gần gũi với người Israel như hình ảnh cánh đồng lúa của người Việt Nam chúng ta.
Trong một tuyên bố, tổ chức bác ái của Giáo hội Công giáo nhận định rằng mặc dù sản xuất lương thực đủ nuôi sống mọi người, nhưng mỗi ngày trên 800 triệu người vẫn phải sống trong tình trạng đói nghèo, trong đó 2/3 là phụ nữ. Ngoài những nguyên nhân do xung đột, tác động của đại dịch COVID-19 và chi phí gia tăng, còn một nguyên nhân quan trọng khác là do sản xuất lương thực không bền vững và đầu tư thấp vào nông nghiệp. Vì thế cần phải thực hiện các hành động không chỉ chống lại nạn đói nhưng còn bảo tồn hành tinh cho các thế hệ tương lai.
Sáng ngày 10 tháng Hai vừa qua, Đức Thánh cha Phanxicô đã tiếp kiến các tham dự viên Hội nghị thế giới kỳ VI của Diễn đàn các thổ dân bản địa, do Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp triệu tập. Ngài để cao sự khôn ngoan và tầm quan trọng của các thổ dân trong việc bảo vệ môi trường.
Bài Tin mừng hôm nay Chúa Giêsu kể dụ ngôn về “Thợ làm vườn nho” hay còn gọi là dụ ngôn về “Ông chủ tốt bụng” trong bối cảnh quen thuộc của đời sống sản xuất nông nghiệp thường nhật ở Palestine thời đó.
Đối với chúng ta là những người làm nông nghiệp, thì không còn hình ảnh nào quen thuộc cho bằng hình ảnh người nông dân đi gieo giống, cày bừa, làm cỏ, gặt lúa… Bởi đó, Chúa Giêsu đã dùng những dụ ngôn, tức là câu chuyện và hình ảnh rất gần gũi với thực tế đời sống để diễn tả mầu nhiệm cao siêu của Nước Trời.
Cuộc TÌM KIẾM ĐỨC TIN được khai mở với câu chuyện về hành trình theo đạo (học đạo) của một giảng viên (tên H), thuộc trường Đại Học Nông Nghiệp (tọa lạc tại cầu Đò Quan - Nam Định).
Tôi là Cây mạ non, tôi xuất thân là một hạt thóc bé nhỏ, được bác kĩ sư nông nghiệp tuyển lựa kĩ càng trong số đông anh em. Tôi biết cuộc đời mình sang trang mới khi được cất nhắc, những bàn tay mềm mại chăm sóc tôi, nâng niu tôi để tôi thật sự khoẻ mạnh mà thi hành nhiệm vụ của mình.
Đã lâu rồi tôi không có dịp ghé thăm và dâng lễ với giáo xứ Rạng Đông, một giáo xứ mới được thành lập trên dưới chục năm, một giáo xứ ven biển, giáo dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, đi biển và nuôi trồng thuỷ hải sản. Chúa Nhật tuần rồi về dự lễ chính tiệc tuần chầu của giáo xứ, tôi thật bất ngờ về những đổi thay của giáo xứ.
Đất đai ở đây được nhà nước quản lý rất chặt chẽ, nhà ở của dân được xây trên các triền núi đá, khó cải tạo thành đất nông nghiệp, còn đất đồng bằng được sử dụng cho trồng trọt và canh tác. Thậm chí đất hoang mạc, tương đối bằng phẳng có thể cải tạo thành đất nông nghiệp cũng không được làm nhà ở.
Đây là lần đầu tiên 15 Đức giám mục được Hội đồng giám mục Pháp cử đến thăm triển lãm nông nghiệp.
Mục đích của cuộc viếng thăm là để ủng hộ tinh thần cho các nông dân Pháp đang gặp khó khăn kinh tế trong công việc sản xuất nông nghiệp.