Không thể - Trang 17

không thể

Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

 20:20 04/03/2016

Nơi Cựu Ước, lòng thương xót của Thiên Chúa nối kết chặt chẽ với cách thức mặc khải khác lạ của Thiên Chúa. Lòng xót thương của Ngài không thể tách rời khỏi bối cảnh Cựu Ước, và cũng không thể đề cập tới chủ đề này một cách độc lập. Thật vậy, biến cố Thiên Chúa mặc khải tên của Ngài cho Mô-sê đã chỉ cho thấy rằng: Lòng thương xót đã bao hàm ý nghĩa lòng nhân hậu và trung tín.
Giọt lệ sám hối

Giọt lệ sám hối

 20:47 26/02/2016

Cảm xúc dâng trào làm con người dễ dàng rơi nước mắt; ta thường khóc khi đau buồn, và ta cũng dễ dàng nhỏ lệ khi mừng vui. Niềm vui hay nỗi buồn được biểu hiện ra bên ngoài bằng những giọt nước mắt. Ắt hẳn bạn và tôi đã không ít lần nhỏ lệ vì nỗi buồn đau hay niềm vui dạt dào cảm xúc. Nhờ những giọt nước mắt mà bạn và tôi có thể xua tan nỗi buồn đang vây bủa hay thỏa mãn với niềm vui không thể diễn tả bằng lời.
Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

 10:34 23/02/2016

Mặc khải rõ ràng về Lòng thương xót của Thiên Chúa trong Cựu Ước không thể tách rời mặc khải nền tảng về Thiên Chúa trong biến cố Xuất Hành của Ít-ra-en và biến cố giải thoát khỏi Ai-cập. Và dĩ nhiên, mặc khải Lòng thương xót ấy cũng gắn liền với mặc khải ở núi Si-nai (Khô-rếp). Thực vậy, sự kiện mặc khải này xảy ra trong một hoàn cảnh khó khăn mất hết hy vọng đối với dân Ít-ra-en.
Sô- cô- la dâng Chúa

Sô- cô- la dâng Chúa

 10:16 17/02/2016

Kính thưa quý vị, không biết từ bao giờ ngày 14-2 dương lịch trở nên rất quan trọng, đặc biệt đối với các đôi tình nhân, họ gọi đó là ngày lễ tình yêu hay Valentine. Cũng trong ngày này, người ta tặng cho nhau những đóa hồng thật đẹp, cùng với lời chúc thật ngọt ngào, lại có một món quà không thể thiếu trong ngày này đó là Sô-cô-la.
Trở thành kitô hữu

Trở thành kitô hữu

 13:13 02/02/2016

Những từ này là một lời mời gọi mà mỗi người đã nghe được với cách thức đặc biệt ở tận thẳm sâu cõi lòng : trước hết như một lời thì thầm được khuyếch đại lên cách từ từ cho đến tận khi trở thành một tiếng gọi không thể cưỡng lại trong việc gặp gỡ Đấng đã đến với chúng ta và đề nghị chúng ta bước đi theo Ngài : Đức Giêsu Kitô.
Đức tin đem lại sự chữa lành

Đức tin đem lại sự chữa lành

 10:07 14/01/2016

Bài Tin Mừng thuật lại biến cố Chúa tha tội và chữa lành bệnh cho một người bại liệt. Chứng kiến phép lạ ấy, các kinh sư đã tranh luận Chúa Giêsu. Một điểm chúng ta dễ nhận thấy là người bại liệt không thể tự đến với Chúa Giêsu, và dù có bốn người khiêng như trong bài Tin Mừng tường thuật, người bại liệt vẫn rất khó khăn gặp Chúa bởi “dân chúng quá đông”.
Tự do và ân sủng theo cách nhìn của Chúa

Tự do và ân sủng theo cách nhìn của Chúa

 14:21 03/01/2016

Đến đây hẳn mọi người cũng đồng ý với người viết rằng, những yếu tố về thân phận nhỏ bé, địa vị thấp hèn mà các thánh sử đã nhấn mạnh nơi những chứng nhân nói trên khiến chúng ta không thể phủ nhận về “ân sủng và tự do” của Thiên Chúa. Ân sủng xuất phát từ tình yêu càng làm nổi bật quyền năng mà Ngài đã can thiệp cách lạ thường nơi những ai khiêm nhường, bé nhỏ biết hy sinh những quyền lợi, hạnh phúc cá nhân để vâng theo Thiên ý.
Thứ Sáu T1 V: Đừng để mù lòa

Thứ Sáu T1 V: Đừng để mù lòa

 10:16 03/12/2015

Thân phận con người như gắn liền với đau khổ do ốm đau, bệnh tật rất bình thường trong kiếp nhân sinh; Chính trong những thử thách đau khổ mà chúng ta có thể trưởng thành và mở lòng ra với tha nhân hơn. Nhờ đau khổ, chúng ta càng xác tín rằng: con người không tự tạo ra mình và cũng chẳng thể tự làm nền cho chính mình dựa vào, con người không thể tự cứu được mình...
CN1 V: Tỉnh thức chờ đợi Chúa đến

CN1 V: Tỉnh thức chờ đợi Chúa đến

 22:30 26/11/2015

Sống trong cuộc đời trần thế này, không ai lại không có những hoang mang, lo âu, sợ hãi, khó khăn và thử thách. Nhiều người không thể vượt qua nỗi hoang mang, lo âu và sợ hãi, thậm chí nhiều người còn gục ngã trước những khó khăn và thử thách. Chính vì thế mà có lẽ khao khát sâu xa nhất của con người là được giải thoát khỏi mọi hoang mang, âu lo, sợ hãi, khó khăn và thử thách.
Ích kỷ trong tình yêu

Ích kỷ trong tình yêu

 14:18 25/11/2015

Chính tình yêu là cái nôi phát sinh ra điều lẽ ra không thể hiện diện trong sự ngọt ngào của tình yêu – đó chính là sự ích kỷ. Nghe có vẻ vô lý. Đã ngọt ngào thì làm sao lại ẩn chứa trong đó sự ích kỷ. Ích kỷ là mối mọt gây hại cho hộp quà trái tim mà tình yêu mang lại.
Tử đạo xưa và nay

Tử đạo xưa và nay

 14:40 20/11/2015

Cách tử đạo của cha ông xưa kia đã sống và chết như thế đó. Còn tử đạo ngày nay thế nào? Ngày hôm nay, việc người Ki-tô hữu ‘tử đạo’cũng không kém phần quyết liệt. Quyết liệt khi họ phải đương đầu với biết bao thách đố của các trào lưu hưởng thụ, tiền tài, danh vọng, những nền văn hoá sự chết đi ngược lại với giáo lý, với đức tin, nếu không cảnh giác đề phòng thì sẽ không thể trung thành với Chúa với Giáo hội:
Người đưa đò

Người đưa đò

 15:19 19/11/2015

Từng chuyến đò tri thức cứ trôi đi, từng lớp học trò cứ lớn dần nhờ những chuyến đò tri thức nuôi dưỡng và dìu dắt, cho đến một ngày đủ lông đủ cánh tung bay ra biển đời trí tuệ. Người thầy cứ miệt mài truyền “bí kíp” cho các đệ tử, bí kíp mà mình đã miệt mài trau dồi cả đời với bao mồ hôi và cả nước mắt nữa giờ đây truyền lại cho những thế hệ theo sau. “Ông thầy lái con đò tri thức” cũng không thể xa rời mái trường, xa rời chỗ ngồi thân quen, chiếc bảng đen bóng loáng, và đặc biệt, tiếng nói cười của đám học trò cứ tíu tít mỗi giờ lên lớp. Ông cũng nhớ nhung những kỷ niệm thân quen này giống như ông lái đò trên sông nhớ bến sông, mái chèo của mình. Có lẽ ông lái đò tri thức cũng “giật mình” trong đêm mỗi khi ưu tư làm sao để truyền hết bí kíp cho đệ tử!
Cái chết cao đẹp đáng ghi nhớ

Cái chết cao đẹp đáng ghi nhớ

 14:21 13/11/2015

Tuy nhiên, nếu những cái chết của những con người bình thường mà còn được người đời ca tụng, thì cái chết của Đức Kitô thật đáng để ta cảm tạ, tri ân, tôn thờ biết mấy. Bởi lẽ, Đức Kitô là Thiên Chúa, là Đấng Tạo Hóa vô biên, còn chúng ta là thân phận con người hư vô, bọt bèo… thế mà Ngài đã phá tan mọi cách biệt, đã mang lấy thân phận phàm nhân và đã chết để cứu độ con người. Theo người đời, chúng ta chỉ thấy kẻ bề tôi chết thay cho bậc vua chúa, chứ chẳng mấy khi bậc vua chúa chết thay cho kẻ bề tôi. Chỉ duy nơi Đức Kitô, cái không thể lại trở thành có thể, cái phi lý bỗng trở nên hợp lý mà thôi.
Công Cha Nghĩa Mẹ

Công Cha Nghĩa Mẹ

 06:21 04/11/2015

Dẫu một đời con gom mưa nhặt nắng, cũng không thể đáp đền hết công Cha. Cha mãi là vầng Thái Dương ngời sáng soi dẫn con trong đêm tối mờ xa. Dẫu một đời con gom gió nhặt sương, cũng không thể đáp đền xong nghĩa mẹ. Mẹ mãi là vầng nguyệt sáng yêu thương chở che con… nâng cung đời trôi nhẹ.
Thấy gì chế độ một con tại Trung Quốc ?

Thấy gì chế độ một con tại Trung Quốc ?

 05:21 30/10/2015

Từ lâu, các yếu tố « thiên thời, địa lợi, nhân hòa » vốn được đề cao như là cẩm nang giúp duy trì sự quân bình cho cộng đồng nhân loại.
Thứ Năm tuần 29: Biến đổi vì Nước Trời

Thứ Năm tuần 29: Biến đổi vì Nước Trời

 08:57 21/10/2015

Do đó, con người đòi buộc phải bước ra khỏi vỏ bọc để được thanh luyện. Như những vết thương cần được chữa lành, một cuộc thanh luyện không thể không gây đau đớn. Sự chia rẽ mà Chúa Giêsu nói ở đây nhắm đến chính nội tại con người chúng ta. Chính chúng ta sẽ bị giằng xé và sẽ đau đớn khi chấp nhận bước theo Tin mừng cách triệt để.
Thanh Thuỷ: Thánh lễ cầu nguyện cho 72 thai nhi

Thanh Thuỷ: Thánh lễ cầu nguyện cho 72 thai nhi

 23:52 09/10/2015

Con đã từng mong muốn làm con gái yêu bé bỏng của mẹ, con hoàn toàn không hiểu việc xẩy ra, con đã từng vui mừng khi nhận ra sự tồn tại của mình. Con ở nơi tối tăm nhưng dễ chịu, con thấy mình có các ngón tay và ngón chân. Có một ngày con nghe mẹ khóc suốt, con đau lòng cho mẹ, con không thể tưởng tượng sao mẹ buồn thế, điều khủng khiếp xảy ra.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập128
  • Máy chủ tìm kiếm53
  • Khách viếng thăm75
  • Hôm nay32,191
  • Tháng hiện tại119,981
  • Tổng lượt truy cập85,371,710
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây