Trong bốn sách Tin mừng, chỉ có Thánh sử Lu-ca tường thuật rõ ràng về sự ra đời lạ lùng của Gio-an Tiền Hô. Cũng nhờ đó mà chúng ta biết được Thiên Chúa đã quan phòng cho ông một địa vị quan trọng trong chương trình cứu độ: “Này Ta sai sứ giả của Ta đi trước mặt Con, người sẽ dọn đường cho Con” (Mc 1,2).
“Thầy đây, Thầy sống giữa anh em như người phục vụ.” Câu nói này của Chúa Giêsu không chỉ là lời khiển trách các tông đồ về việc tranh giành địa vị làm người lớn nhất trong nhóm mà còn là lời tóm lược toàn bộ sứ mạng của Chúa Giêsu.
Chúng ta có thể mường tượng ra cảnh tượng hỗn độn, ồn ào của đám đông ấy với sự tương phản về vai trò, địa vị, tình trạng sức khỏe, sắc tộc Do thái hay dân ngoại, tâm trạng vui mừng hay cả bầu khí thù nghịch nữa. Nhưng vượt trên tất cả những điều ấy vẫn là sức thu hút của Đức Giêsu đối với dân chúng.
Xưa nay chưa có ai dám nói đi lên trời là dễ, thậm chí có người còn sợ lên trời nữa là khác. Tại sao vậy? Dễ hiểu thôi: “Vì lên đó tôi phải bỏ mọi tham vọng, chẳng còn được nắm chức vụ nào, không còn quyền hành gì, mất tất cả mọi địa vị... Không tiền bạc, chức vụ, địa vị, quyền hành, vậy tôi lên thiên đàng làm gì? Tôi sống thế nào nếu không có những thứ đó? Vì bây giờ tôi đang tôn thờ những thứ đó mà!” (Lm. Giuse Trần Đình Long, chia sẻ Lời Chúa).
Những người này có thể xếp thành hai cấp bậc: tội lỗi và đạo đức, trí thức và bình dân. Nhưng sự khác biệt về thân phận và địa vị chưa phải là tâm điểm đáng chú ý. Ngay từ những câu đầu tiên, thánh sử đã giúp cho chúng ta nhận thấy có sự tương phản rõ nét giữa hai thành phần thính giả đang nghe lời giảng dạy của Đức Giêsu hôm ấy (x. Lc 15, 1-2).
Phêrô và Phaolô là hai con người với hoàn cảnh, trình độ học vấn, địa vị, giai cấp… khác nhau nhưng cùng có một cái nhìn về Đức Kitô và là mẫu gương trong việc tuyên xưng niềm tin của mình. Chúng ta hãy cùng suy tư về giá trị cốt lõi mà các ngài đã suy tưởng và sống trong đời sống chứng tá của mình.
“Thầy đây, Thầy sống giữa anh em như người phục vụ.” Câu nói này của Chúa Giêsu không chỉ là lời khiển trách các tông đồ về việc tranh giành địa vị làm người lớn nhất trong nhóm mà còn là lời tóm lược toàn bộ sứ mạng của Chúa Giêsu.
Thưa cha! Hôm nay là một ngày thật tuyệt vời! Tuyệt vời với chính bản thân con vì con đã được cha phục hồi lại địa vị cho con. Con cứ nghĩ là sẽ chẳng bao giờ cha đón nhận con nữa. Rõ ràng con là đứa bất hiếu. Con đã làm chuyện táng tận lương tâm, đòi buộc cha phải chia gia tài cho con khi mà cha còn đang tại thế. Con không xứng đáng làm con của cha.
Đến đây hẳn mọi người cũng đồng ý với người viết rằng, những yếu tố về thân phận nhỏ bé, địa vị thấp hèn mà các thánh sử đã nhấn mạnh nơi những chứng nhân nói trên khiến chúng ta không thể phủ nhận về “ân sủng và tự do” của Thiên Chúa. Ân sủng xuất phát từ tình yêu càng làm nổi bật quyền năng mà Ngài đã can thiệp cách lạ thường nơi những ai khiêm nhường, bé nhỏ biết hy sinh những quyền lợi, hạnh phúc cá nhân để vâng theo Thiên ý.
Nhất là trong thời đại mà chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa hưởng thụ đang ảnh hưởng trên đời sống xã hội và con người, con người chúng ta luôn tìm mọi cách để đạt được mục đích của mình: tìm cách để được giàu sang, có địa vị trong xã hội, tìm đủ mọi cách để chiếm hữu về cho mình, để hưởng thụ, nhiều lúc lại đánh mất cả lương tâm của mình… Đó là sự khôn ngoan của người đời. Thế nhưng có rất ít người biết áp dụng sự khôn ngoan để chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh cửu ở trên trời.
Hơn bao giờ hết, con người thời nay đặc biệt quan tâm đến việc tìm cho mình một địa vị, một “chỗ ngồi”. Nói cách khác, họ luôn canh cánh bên mình mối bận tâm về sự kiếm tìm danh vọng, địa vị. Có thể nói, đây là mối bận tâm của con người mọi nơi và mọi thời . Như vậy, tìm kiếm địa vị và danh vọng trở thành chủ đề “nóng” đối với con người.
Tình yêu đích thực trong hôn nhân không có tính toán và vượt qua mọi cách biệt về địa vị, nghề nghiệp, tuổi tác và ngoại hình để một người nam và một người nữ hoàn toàn tự do nói lên sự ưng thuận của mình.