Tương quan - Trang 4

tướng quân

Đức Giê-su, điểm tới của lịch sử

Đức Giê-su, điểm tới của lịch sử

 09:04 16/12/2018

Mỗi người hiện diện trên thế gian luôn gắn bó với một quốc gia, dân tộc, dòng họ. Tương quan này minh chứng cho nguồn gốc lịch sử cá nhân. Ngôi Hai Thiên Chúa khi xuống thế làm người cũng không phải là một ngoại lệ.
Bí quyết kiến tạo hạnh phúc gia đình

Bí quyết kiến tạo hạnh phúc gia đình

 18:27 28/12/2016

Tương quan gia đình vô cùng quan trọng. Nó có tính quyết định đến hạnh phúc của mỗi thành phần trong gia đình, nhưng làm sao để chúng được hài hòa? Phụng vụ Lời Chúa hôm nay cho ta những câu trả lời rất tuyệt vời về việc xây dựng một gia đình thánh thiện và hạnh phúc.
Tân Phúc âm hóa đời sống xã hội

Tân Phúc âm hóa đời sống xã hội

 15:53 03/12/2016

Nhưng cách sống đạo của chúng ta trong thế giới có nhiều biến đổi hôm nay, cũng cần có những điều cần thích ứng, như là: lòng nhiệt thành, tức là mối tương quan của chúng ta đối với Chúa Kitô, những phương pháp thích hợp để đưa đạo vào trong đời sống, các cách diễn tả để người đời dễ đón nhận Tin Mừng của Thiên Chúa.
Thứ Tư tuần 16: Mảnh đất tâm hồn ta thế nào?

Thứ Tư tuần 16: Mảnh đất tâm hồn ta thế nào?

 04:52 19/07/2016

Mỗi con người là một thế giới bí ẩn với những cảm xúc, suy nghĩ, trí tuệ, ước mơ, khát vọng… khác nhau. Trong cái riêng của mỗi người, Thiên Chúa hàn gắn, nối kết con người trong mối tương quan huynh đệ, trong tình người, tình máu mủ, tình bạn bè, tình phu thê… để đưa con người đến những giá trị chân chính, giúp hoàn thiện bản thân và cộng tác với nhau trong việc “làm chủ mặt đất này”.
Gặp gỡ Chúa qua các Thánh Vịnh (3)

Gặp gỡ Chúa qua các Thánh Vịnh (3)

 05:51 08/07/2016

Lời Thánh vịnh chất vấn ta : đâu là hoa trái cụ thể của việc ta sống Lời Chúa ? Lời Chúa biến đổi mối tương quan với người khác ra sao ? Tôi có thật sự chân thành, tự nhiên với người khác, hay vẫn còn « giả hình » ? Tôi có khả năng « tha thứ » cho chính tôi và người khác chưa ?
ĐH Giới trẻ với Năm thánh Lòng thương xót

ĐH Giới trẻ với Năm thánh Lòng thương xót

 11:02 04/07/2016

Năm thánh là thời gian của ân sủng, là cơ hội cho mọi người nhìn lại những sai lỗi trong quá khứ và nhân đó tái tạo lại mối tương quan tốt đẹp với Thiên Chúa và tha nhân. ĐGH Phanxico đã gửi Sứ điệp cho Đại hội Giới trẻ lần thứ 31 tổ chức tại Cracovia, Ba Lan cuối tháng Bảy năm nay với nội dung mối phúc thứ 5, “Phúc cho ai có lòng thương xót, vì họ sẽ được xót thương”.
Thứ 7 tuần 8 TN: Chuyện bà Tám

Thứ 7 tuần 8 TN: Chuyện bà Tám

 05:13 27/05/2016

Trong tương quan cuộc sống, chúng ta cần có thái độ hài hòa, chân thành, cởi mở, không nên hời hợt “rộng lời” như bà Tám, cũng không nên khép kín con tim với những định kiến khắt khe “kiệm lòng” như các Thượng Tế, Kinh Sư và Kỳ Mục.
Thứ 6 tuần 8: Viên ngọc quý của đức tin

Thứ 6 tuần 8: Viên ngọc quý của đức tin

 03:50 26/05/2016

Như vậy, từ hình ảnh cây vả bị khô héo và việc tẩy uế Đền Thờ, Đức Giêsu muốn nói cho chúng ta về tương quan giữa đức tin và cầu nguyện. Đức tin và cầu nguyện luôn đi đôi với nhau. Đức tin sẽ được cắm rễ sâu và sinh sôi nảy nở nhờ việc thường xuyên ta nối kết với Thiên Chúa qua cầu nguyện (Mc 11,23-24). Cũng chính nhờ đời sống cầu nguyện, đời sống đức tin được thể hiện cách sinh động và thiết thực hơn. Nói cách khác, không thể có đức tin mạnh mẽ nếu không cầu nguyện.
Thứ Năm tuần 7 TN: Hãy là muối cho đời

Thứ Năm tuần 7 TN: Hãy là muối cho đời

 04:38 18/05/2016

Ngay từ khi tạo dựng, Thiên Chúa đã đặt để nơi con người xã hội tính, nghĩa là con người phải sống tương quan với người khác. Thật vậy, con người không thể nào có thể tự mình đạt tới sự hoàn thiện bản thân về thể chất, tinh thần, luân lý, trí tuệ... nếu không có được sự giúp đỡ từ phía tha nhân.
CN4 PS: Thế nào là mục tử nhân lành?

CN4 PS: Thế nào là mục tử nhân lành?

 04:44 15/04/2016

Đây cũng là hình ảnh được Đức Giêsu dùng để diễn tả mối tương quan giữa Ngài với đàn chiên của Ngài là Giáo Hội, tức là một cộng đoàn gồm những người tin “Chiên của tôi thì nghe tiếng tôi; tôi biết chúng và chúng theo tôi.” Vậy hình ảnh mục tử và đàn chiên được Đức Giêsu dùng để diễn tả mối tương quan giữa Ngài với cộng đoàn những người tin vào Ngài có ý nghĩa gì?
“Tôi là ánh sáng thế gian” (Ga 8,12)

“Tôi là ánh sáng thế gian” (Ga 8,12)

 11:34 13/03/2016

Ánh sáng và bóng tối là một đề tài lớn trong Thánh Kinh, đặc biệt đối với Thánh Gioan, đề tài này được khai triển một cách rất sâu sắc và đầy tính thần học. Trong bài Tin Mừng hôm nay, thánh Gioan muốn nói đến ánh sáng và bóng tối trong mối tương quan giữa sự thật và gian dối.
Cảm nghiệm lòng thương xót

Cảm nghiệm lòng thương xót

 05:27 07/03/2016

Không có cảm nghiệm đúng về Thiên Chúa và lòng thương xót của Ngài, chúng ta sẽ không thể có được mối tương quan bền vững với Ngài. Chúng ta có thể kiểm chứng qua kinh nghiệm tâm linh của mình cũng như của người thân, đặc biệt là qua Dụ Ngôn về Người Cha Nhân Hậu mà thánh Luca đã thuật lại rong Sách Tin Mừng của Ngài.
Lòng thương xót theo thánh Gioan Phaolô II

Lòng thương xót theo thánh Gioan Phaolô II

 12:57 02/02/2016

Trong sứ mệnh ở trần gian, Chúa Giêsu dạy chúng ta thi hành lòng thương xót để có lòng xót thương (x. DM 14§1). Bởi thế, lòng thương xót không bao giờ là hành vi hay tiến trình đơn phương trong các tương quan (x. DM 14§2). Nếu như thế thì nó không hoàn hảo, bị méo mó, nhưng phải là song phương (x. DM 14§3) : có như vậy mới xứng đáng là con cái Thiên Chúa và làm như vậy là tham dự vào lòng thương xót của Thiên Chúa.
Thư gửi Chúa Hài Đồng

Thư gửi Chúa Hài Đồng

 23:10 07/01/2016

Qua trang “phây”, tôi đọc được bài viết trên Website Dòng Tên Việt Nam đăng ngày 03/01/2016, dẫn lời của Đức Thánh Cha Phanxicô: “Việc nhìn xem trẻ em tương tác và chơi với nhau, có thể dạy chúng ta rất nhiều về mối tương quan mà chúng ta nên có với Chúa Giêsu”. Đức Thánh Cha nói điều này trong cuộc tiếp kiến chung tại Vatican, khi Ngài mời gọi mọi người suy gẫm về Hài Nhi Giêsu.
Tinh thần tu trì thế kỷ 17

Tinh thần tu trì thế kỷ 17

 15:19 11/12/2015

So với thời Trung Cổ, thời hiện đại có ý nghĩa riêng tư hơn. Mỗi người có đời sống cho riêng mình, có cầu nguyện, có tương quan với Thiên Chúa. Điều đó được diễn tả rất rõ nét trong những hình thức cầu nguyện. Người ta nhấn mạnh nhiều đến nguyện gẫm cá nhân, về tìm kiếm gặp gỡ riêng với Thiên Chúa. Không phóng đại. Cũng có nghĩa là hòa nhập vào Giáo Hội. Họ biết không được phát minh chân lý : chân lý là khách quan. Nhưng ai có quyền nói điều đó ? Vậy kitô hữu là con cái phục tùng và yêu mến Hội Thánh. Họ tôn trọng hàng giáo sĩ, nhất là khi họ đã được tái huấn luyện. Người ta cũng biết trách nhiệm đối với anh em mình. Tương quan này diễn tả qua cầu nguyện cho người khác, còn sống hay qua đời, và qua bác ái. Dưới mọi hình thức, bác ái là một yếu tố căn bản của đời sống kitô hữu.
Đi tìm giá trị cuộc sống

Đi tìm giá trị cuộc sống

 15:20 16/11/2015

Thiết nghĩ, mỗi kitô hữu cũng nên xác định cho mình mục đích sống như vậy và dành tất cả tài trí sức lực để thực thi trong suốt cuộc đời. Đó chính là những người khôn ngoan đã biết tìm cho mình ý nghĩa sống và chu toàn bổn phận của mình trong các mối tương quan với Chúa, với tha nhân và với chính mình. Như thế, chúng ta sẽ không phải tiếc nuối khi phải giã từ cuộc đời này bất cứ lúc nào, mà không bị bồn chồn lo âu như những ai chưa sẵn sàng vì còn nhiều vướng mắc, hay những nghi kỵ chồng chất mà mình đã gây ra cho tha nhân.
Thứ 2 tuần 30: Luật Chúa đem lại tự do

Thứ 2 tuần 30: Luật Chúa đem lại tự do

 10:57 25/10/2015

Trong bất kỳ xã hội nào, luật lệ rất quan trọng và cần thiết để duy trì an ninh trật tự. Luật lệ đem lại sự công bằng cho mọi người, nhất là cho những người nghèo khổ, đau yếu, cô thế, cô thân. Nhưng đôi khi nếu chỉ giữ luật theo mặt chữ, thì luật lệ lại trở thành gánh nặng cho con người, trở thành thứ “vũ khí” phá vỡ mối tương quan thân ái giữa con người với nhau. Một cách rõ ràng bài Tin mừng hôm nay diễn tả điều ấy.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập419
  • Máy chủ tìm kiếm31
  • Khách viếng thăm388
  • Hôm nay41,407
  • Tháng hiện tại901,768
  • Tổng lượt truy cập78,905,219
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây