Khi tư tưởng về một “thế giới phẳng” gắn liền với sự tiến bộ và phát triển – nhiều hạnh phúc, ít cái ác trở nên thịnh hành và được nảy mầm trong não trạng nhiều người,
Khi tư tưởng về một “thế giới phẳng” gắn liền với sự tiến bộ và phát triển – nhiều hạnh phúc, ít đau khổ trở nên thịnh hành và được nảy mầm trong não trạng nhiều người,
Một triết gia nhận định, “Không một tiến bộ vĩ đại nào trong khoa học, chính trị và tôn giáo mà không gây tranh cãi! Cũng không một nhân vật nào có thể thắp sáng thế giới, truyền cảm hứng cho nó, ảnh hưởng nhất đến tâm trí nhân loại;
Ngày nay, một xã hội nhiễu nhương và đầy biến động, được bao trùm bằng một sự bình an giả tạo của những tiến bộ kĩ thuật, đang biến giấc mơ về một xã hội tươi đẹp được xây dựng để phục vụ con người trở nên xa vời.
Một triết gia nhận định, “Không một tiến bộ vĩ đại nào đã được thực hiện trong khoa học, chính trị và tôn giáo mà không gây tranh cãi! Cũng không một con người nào có thể thắp sáng thế giới, truyền cảm hứng cho thế giới, ảnh hưởng nhất đến tâm trí loài người trên thế giới; để sau cùng, cứu lấy thế giới… cho bằng “Giêsu”, một con người cũng gây tranh cãi nhất thế giới!”.
Chuyện kể về một triết gia người Đức rất nổi tiếng, Schleiermacher, người định hình sự tiến bộ của tư tưởng hiện đại. Một chiều kia, khi đèn đã lên, ông ngồi một mình trong công viên. Một cảnh sát đi tới, với ý định bắt ông vì nghĩ rằng, ông là một gã say, lang thang. Cảnh sát hỏi, “Ông là ai?”; Schleiermacher buồn bã trả lời, “Ước gì tôi biết!”.
Xã hội mà chúng ta đang sống được coi là xã hội phát triển, văn minh, và tiến bộ. Có rất nhiều người công hiến và quan tâm đến tinh thần chung của xã hội. Bên cạnh đó không ít bộ phận sống cá nhân chủ nghĩa và coi nhu cầu hưởng thụ tối đa là cùng đích của cuộc sống.
Không phải trong thời chiến tranh và loạn lạc nhưng các cộng đoàn kitô hữu đang phải sống chẳng khác gì trong thời đó. Không phải trong thời cấm cách bắt bớ đạo, mà các tín hữu đang phải sống y hệt như vậy. Ngay giữa thời bình và trong một thế giới văn minh cùng với các tiến bộ xã hội, thế mà nhiều cộng đoàn tín hữu đã không thể tiếp tục duy trì các buổi cầu nguyện, sinh hoạt và tham dự thánh lễ được nữa.
Thế giới hôm nay có thể rất cao ngạo và tự mãn về tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiện nghi vật chất, nhưng liệu đó có phải là một trái đất màu mỡ cho một tình yêu đích thực, tình yêu khiêm nhường và rộng rãi? Thế giới chỉ có thể bị thuyết phục và thu phục bởi những Kitô hữu khiêm nhường và rộng rãi.
Thật đáng ngạc nhiên khi mà ngày càng có những hội nghị, chuyên đề thảo luận về việc xây dựng đời sống văn minh đô thị; thôn xóm, gia đình văn hóa và cả văn hóa trong ăn mặc, giao tiếp,… những cố gắng làm cho cuộc sống ngày càng văn minh tiến bộ không chỉ trên phương diện vật chất mà cả tinh thần là điều ai cũng mong muốn. Nhưng “thái quá thì bất cập”, hai chữ ‘văn hóa’ rất đẹp nhưng nếu không cẩn trọng rất dễ đưa tới văn hóa quẩn.
Thế giới ngày nay đã và đang chuyển mình nhờ những phương tiện được coi là tiến bộ của thời đại. Cuộc cách mạng của khoa học kĩ thuật đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển của xã hội loài người trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Cùng với đó, trên phương diện tâm linh, con người cũng đang phải đối diện và bị chi phối bởi những “thần dữ” mới mà thường không được gọi tên. Trong bài Tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đã chỉ cho thấy phương thuốc dùng cho mọi thời đại để thắng vượt sức mạnh của thần dữ là cầu nguyện.