Cử chỉ trao ban bình an của Chúa Giêsu Phục Sinh cho các môn đệ biến các ông từ những người đang lo sợ và kinh ngạc trở nên những tác viên của Lòng Chúa Thương Xót.
Trong thời hiện đại, chúng ta có thể nói khoa học kỹ thuật đã phát triển vượt bậc chưa từng có trong lịch sử nhân loại, nhưng cảm giác âu lo, sợ hãi, bất an… không hề buông tha con người.
Sống trong xã hội với quá nhiều những bất ngờ và lo sợ như hôm nay, thiết tưởng con người thật cần chuẩn bị cho mình một tâm thế luôn sẵn sàng. Sẵn sàng để có thể chủ động trước mọi biến thiên của thời đại, để có được “cái tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến”.
Sống trong cuộc đời trần thế này, không ai lại không có những hoang mang, lo âu, sợ hãi, khó khăn và thử thách. Nhiều người không thể vượt qua nỗi hoang mang, lo âu và sợ hãi, thậm chí còn gục ngã trước những khó khăn và thử thách. Chính vì thế mà có lẽ khao khát sâu xa nhất của con người là được giải thoát khỏi mọi hoang mang, âu lo, sợ hãi, khó khăn và thử thách.
Qua đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu tiếp tục nói về thành Giêrusalem bị tàn phá và các biến cố xẩy ra trước ngày cánh chung. Ngài đưa ra rất nhiều hình ảnh để diễn tả sự kinh hoàng của ngày đó, nhưng chắc chắn không phải để chúng ta hoảng sợ, mà là để an ủi chúng ta bởi vì trước tình huống đó, muôn dân sẽ lo sợ đến hồn siêu phách lạc, nhưng các môn đệ của Chúa thì hãy vui mừng và ngẩng đầu lên chờ đợi Chúa cứu độ.
Khi được gọi tiến lên lãnh tác vụ phó tế và linh mục, cảm xúc đã trào dâng trong tâm hồn khiến tôi như chết lặng. Tôi vừa hồi hộp, vui mừng, hạnh phúc vừa lo sợ vì con đường phía trước đã hẹp, lại có quá nhiều chông gai, chẳng dễ dàng vượt qua.
Tại một phiên chợ, không cầm lòng nổi trước một cô bé nô lệ, Abraham Lincoln mua cô về. Cô gái lo sợ nghĩ rằng, ông chủ da màu này, rồi cũng hành hạ mình. Thế nhưng, trên đường đi, Lincoln thì thầm với cô, “Con sẽ được tự do!”. Cô gái không tin vào tai mình, “Ông nói gì? Như vậy, tôi muốn làm gì, nói gì, đi đâu tuỳ ý?”.
Cuộc tử nạn của Chúa Giêsu làm cho các môn đệ, người thì bỏ cuộc ra về (Lc 24,13), số khác thì sợ hãi ở trong ngôi nhà đóng kín cửa, lo âu cho số phận của mình. Mặc dầu các môn đệ đã được Chúa Giêsu báo trước nhiều lần về cuộc Phục sinh của Ngài (x. Mt 16,21; 17, 23; 20, 19), nhưng lúc này những đau thương và lo sợ đã xâm chiếm hết tâm hồn họ rồi.
Từ cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, nhân loại sống trong lo sợ và hoang mang bởi đại dịch Covid-19. Tính đến sáng ngày 05/05/2020, dịch bệnh đã xảy ra tại 212 quốc gia, 3.641.692 người nhiễm bệnh, 251.960 người tử vong. Trước hoàn cảnh ấy, nhiều quốc gia, tổ chức cũng như cá nhân đã có những chia sẻ giúp đỡ nhau về cả vật chất và tinh thần để giúp nhau phòng chống dịch và ổn định lại cuộc sống sau dịch bệnh.
Trên hết, Đức Thánh Cha hoàn toàn tin tưởng nơi Chúa. Và nếu có lo lại thì ngài chỉ lo ngại tính mạng cho những người ở chung quanh ngài : « Cần phải có lòng tin tưởng và hãy để làm như vậy. Tôi ý thức được những rủi ro mà người ta chạy theo. Tôi cần nói rằng, có thể cách vô thức, tôi không lo sợ cho cá nhân mình.
Sống trong cuộc đời trần thế này, không ai lại không có những hoang mang, lo âu, sợ hãi, khó khăn và thử thách. Nhiều người không thể vượt qua nỗi hoang mang, lo âu và sợ hãi, thậm chí nhiều người còn gục ngã trước những khó khăn và thử thách. Chính vì thế mà có lẽ khao khát sâu xa nhất của con người là được giải thoát khỏi mọi hoang mang, âu lo, sợ hãi, khó khăn và thử thách.