Xúc phạm

xúc phạm

Tha thứ - "Tuyệt chiêu" thực thi lời Chúa dạy

Tha thứ - "Tuyệt chiêu" thực thi lời Chúa dạy

 06:09 16/09/2023

Trong cuộc sống, không ít lần chúng ta trải qua cảm giác hy vọng rồi thất vọng vì một ai đó. Những đau khổ, tổn thương do bị xúc phạm khiến chúng ta cảm thấy khổ sở và oán hận. Vậy làm thế nào để vượt qua điều này?
Một ai đó ở giữa

Một ai đó ở giữa

 23:58 15/08/2023

Mỗi khi phải trả lời cho ai đó đã xúc phạm đến mình, Abraham Lincoln thường viết một lúc hai lá thư. Lá thứ nhất với những lời lẽ nặng nề được viết xuống xối xả như trút giận;
Viết cho người sống thử

Viết cho người sống thử

 23:12 19/07/2023

Sống thử không phải là một phép thử hay một trò đùa để ta thử nghiệm trước khi kết giao lời thề.(4) Cho dẫu người ta có thể thấy được vài ích lợi trước mất, nhưng kinh nghiệm cho thấy phần lớn sống thử đã để lại hệ quả đáng buồn cho mỗi người. Hậu quả lớn nhất, như em chia sẻ, là xúc phạm đến nhân phẩm của người yêu và hủy hoại thanh danh của gia đình. Xúc phạm là vì hai em chưa nên duyên vợ chồng mà đã sống và hành xử như ‘vợ chồng’.
Những kẻ bé nhỏ

Những kẻ bé nhỏ

 03:15 07/11/2022

Một tác giả đặt câu hỏi, “Tình yêu là gì? Đó là sự im lặng - khi lời của bạn có thể gây xúc phạm; đó là sự nhẫn nhịn - khi hàng xóm của bạn thô lậu; đó là vờ điếc - khi một vụ bê bối vỡ ra;
Ở đâu Chúa Giêsu hiện diện, ở đấy người ta không yên

Ở đâu Chúa Giêsu hiện diện, ở đấy người ta không yên

 00:14 29/10/2021

Có lẽ câu nói: “Ở đâu Đức Giêsu hiện diện, ở đấy người ta không yên” làm chúng ta sốc; câu nói ấy có vẻ như xúc phạm đến Đức Giêsu quá! Nhưng bài Tin mừng hôm nay (Lc 14,1-6) quả thật cho thấy sự hiện diện của Ngài tại nhà ông thủ lãnh nhóm Pharisêu đã làm cho người mắc bệnh phù thũng không yên và đặc biệt cũng đã làm cho cả nhóm các nhà thông luật lẫn nhóm Pharisêu đều đứng ngồi không yên chút nào!
Chính khi thứ tha là khi được tha thứ

Chính khi thứ tha là khi được tha thứ

 10:52 11/08/2021

Mở đầu đoạn Tin Mừng hôm nay, ông Phêrô đến thưa với Chúa Giêsu: “Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha thứ đến mấy lần? Có phải bảy lần chăng?”. Câu hỏi của ông Phêrô bộc lộ một tâm thức khá phổ biến của người Do thái thời ấy, đó là cách sống vụ hình thức, tính toán về sự tha thứ có giới hạn cho anh em mình.
Một ai đó đang ở giữa

Một ai đó đang ở giữa

 03:25 11/08/2021

Mỗi khi Abraham Lincoln phải trả lời cho một người nào đó đã xúc phạm đến mình, ông thường viết một lúc hai lá thư. Trong lá thư thứ nhất, những lời lẽ nặng nề được viết xuống xối xả như trút giận. Sau đó, ông xé nát nó và viết một bức thư thứ hai. Bức thư này thật từ tốn, tế nhị và kín đáo. Người ta hỏi tại sao ông làm thế; vị tổng thống trả lời, có “một Ai đó đang ở giữa” chúng tôi!
Chúng ta phải tập tha thứ bởi...

Chúng ta phải tập tha thứ bởi...

 22:07 11/09/2020

Nếu có ai đó xúc phạm đến chúng ta, liệu chúng ta có tha thứ cho họ không? Nếu tha thứ, chúng ta sẽ tha thứ cho họ mấy lần? Tôi nghĩ rằng lần thứ nhất với lỗi lầm nhỏ, chúng ta sẵn sàng tha; lần thứ hai với lỗi lầm lớn hơn, chúng ta cũng vẫn có thể tha. Nếu lần thứ ba người kia không những xúc phạm mà còn gây thiệt hại nặng nề cho chúng ta, chắc hẳn chúng không dễ dàng nếu không muốn nói là không thể tha thứ.
Làm sao để có thể tha thứ đến bảy mươi lần bảy

Làm sao để có thể tha thứ đến bảy mươi lần bảy

 21:23 12/08/2020

Bài Tin mừng mở đầu bằng việc ông Phêrô hăm hở đến gần Đức Giêsu và hỏi liệu ông có cần phải tha thứ đến bảy lần cho kẻ xúc phạm đến ông không? Không ngờ, Chúa Giêsu bảo ông không chỉ tha bảy lần mà cần phải tha tới bảy mươi lần bảy! (x. Mt 18,22).
Sự tha thứ của Thiên Chúa

Sự tha thứ của Thiên Chúa

 11:21 16/03/2020

Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót và rộng lòng tha thứ. Thiên Chúa tha thứ không giới hạn. Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy rõ điều ấy. Khi thánh Phê-rô hỏi: “Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải bảy lần không?”
Thứ Năm tuần 19: Con số 7 trong Tin mừng

Thứ Năm tuần 19: Con số 7 trong Tin mừng

 23:25 09/08/2016

Trong cuộc sống, xung đột, va chạm, và xúc phạm đến nhau là điều không tránh khỏi. Những lúc giận dữ, con người thường mất bình tĩnh, lý trí thiếu sáng suốt, và có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc. Vậy đức ái Kitô giáo đưa ra những chuẩn mực nào để dạy cho chúng ta về sự tha thứ không?
Theo vết chân của thánh Phaolô tại Hy Lạp

Theo vết chân của thánh Phaolô tại Hy Lạp

 04:31 10/07/2016

Đi hành hương thế này, chúng tôi có cảm nhận này: giữa cái nôi của triết học, văn hóa, tôn giáo Hy Lạp, thánh Phaolô rất can đảm rao giảng Tin mừng cho họ. Ngài muốn thay thế các thần của dân bản xứ bằng việc tôn thờ Thiên Chúa. Kiên nhẫn, gian khổ, bị xúc phạm, bị xua đuổi, nhưng nhìn thấy đa số là Ki tô giáo hôm nay tại Hy Lạp, chúng ta thấy công lao vất vả của thánh nhân và các đồ đệ của ngài đã được bù lại xứng đáng. Chính thống giáo chiếm đa số đã làm cho đất nước này thanh bình, sạch sẽ, an toàn. Như vậy, sự hiện diện của thánh Phaolô và những lá thư của ngài gửi cho họ đã sinh hoa kết trái mà khi đến đây chúng tôi đã tận mắt trông thấy.
Bạo động vô cảm tại Dhaka, Bangladesh

Bạo động vô cảm tại Dhaka, Bangladesh

 00:56 03/07/2016

Trong một bức điện tín gửi tới người dân cũng như chính quyền dân sự, ĐHY Pietro Parolin, ngoại trưởng Tòa Thánh cho biết, ĐTC Phanxicô “bảy tỏ lời chia buồn chân thành và chỉ trích những hành động man rợ của nhóm khủng bố, và coi đây như sự xúc phạm chống lại Thiên Chúa và nhân loại”.
Thứ 2 tuần 10 TN: Phần thưởng xót thương

Thứ 2 tuần 10 TN: Phần thưởng xót thương

 07:40 05/06/2016

Một trong những mối phút mà Ngài công bố hôm nay đó là có lòng thương xót đối tha nhân. Thực thi điều này, các tín hữu sẽ trở nên hoàn thiện theo gương của Chúa Cha ngự trên trời là Đấng hoàn thiện, vì Ngài đã cho mưa thuận gió hòa xuống trên người lành cũng như kẻ dữ.
Sám hối như người con thứ

Sám hối như người con thứ

 14:37 26/05/2016

Theo từ điển công giáo: sám hối là chịu trách nhiệm và cảm thấy đau xót trong lòng về lỗi lầm của mình, hối hận vì đã phạm tội, xúc phạm đến sự thánh thiện của tình yêu Thiên Chúa. Những xung động nội tâm xảy ra thường làm thay đổi cuộc đời một con người. Điều đó là rất cần cho những tội nhân muốn trở về với cung lòng thương xót của Thiên Chúa. Sám hối, quyết tâm và can đảm là điều tôi cảm nhận được từ tâm tình của người con thứ trong dụ ngôn người cha nhân hậu.
Thứ 6 Thánh: Cuộc Thương khó của Chúa

Thứ 6 Thánh: Cuộc Thương khó của Chúa

 06:09 24/03/2016

Hôm xưa, Chúa Giêsu đã bị đóng đinh vào thập giá trên đồi Can-vê và ngày hôm nay, Người vẫn tiếp tục bị đóng đinh bởi chính chúng ta. Như Thánh Phanxicô Assisi: “Không phải ma quỷ đã đóng đinh Người, nhưng chính chúng ta đã đóng đinh Người khi chúng ta đắm chìm trong tội lỗi và nết xấu của chúng ta.” Thời gian mùa chay là lúc Giáo hội mời gọi chúng ta khiêm tốn nhìn nhận chính mình và ăn năn sám hối về những lỗi lầm, yếu đuối, tội lỗi mà chúng ta đã xúc phạm đến Chúa và đến tha nhân. Chúng ta chỉ ăn năn sám hối thật lòng nếu nhìn nhận ra được tình yêu cứu độ mà Chúa Giêsu trên thánh giá đã dành cho mình và tự ý thức được rằng mỗi khi phạm tội là mỗi lần chúng ta đang đóng đinh Người vào Thập giá.
Trung Lao, tước hiệu Mẹ Thiên Chúa

Trung Lao, tước hiệu Mẹ Thiên Chúa

 04:04 02/01/2016

“Chúng ta đừng sợ tước hiệu Mẹ Thiên Chúa xúc phạm đến Thiên Chúa cao cả. Ngài đã chấp nhận giáng trần để trở nên như chúng ta mọi đàng ngoại trừ tội lỗi. Ngài chấp nhận mọi luật lệ sinh sống, đau khổ, chịu chết thì tại sao chúng ta lại sợ nói phạm đến Ngài khi bảo Ngài là con của một người Mẹ?”
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập219
  • Máy chủ tìm kiếm152
  • Khách viếng thăm67
  • Hôm nay32,848
  • Tháng hiện tại1,026,802
  • Tổng lượt truy cập79,030,253
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây