Con nghe nói đặt vòng tránh thai có tác dụng ngăn ngừa bào thai phát triển trong tử cung, có thể giết bào thai đã được thụ tinh là trọng tội nên Giáo hội Công giáo cấm và không cho rước lễ.
Chúng ta thường nghe nói “Có tiền mua tiên cũng được”. Và có lẽ bận tâm lớn nhất của chúng ta trong cuộc sống là kiếm tiền. Quả thật tiền bạc rất cần cho cuộc sống. Tuy nhiên, Đức Giê-su cũng khuyến cáo chúng ta rằng tiền bạc rất nguy hiểm, có thể làm cho chúng ta mất nước Thiên Đàng.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su muốn đề cao những người Ki-tô hữu, nhưng lại không mang danh Ki-tô hữu. Họ có thể là những người chưa một lần nghe nói đến tên Chúa, chưa một lần bước chân tới nhà thờ.
Edward Hale, nhà thơ nổi tiếng, tuyên uý Thượng viện, hùng hồn xác định nghĩa vụ của một công dân Hoa Kỳ, “Tôi chỉ là một, nhưng tôi là tôi. Tôi không thể làm mọi thứ, nhưng có thể làm một điều gì đó. Những gì tôi có thể làm, là những gì tôi phải làm! Những gì tôi phải làm, nhờ ân sủng Chúa, tôi sẽ làm! Và tôi ước, không bao giờ nghe Ngài phàn nàn, “Ta nghe nói con sao đó!””
Trong cuốn “Les Misérables”, “Những Người Khốn Khổ” của Victor Hugo, Jean Valjean ngồi tù 19 năm vì ăn cắp một ổ bánh mì. Được tự do, người tù cay đắng đến nhà một giám mục tốt bụng, Valjean được một bữa ăn ngon với bộ muỗng nĩa rất quý và một chiếc giường để ngủ qua đêm. Tối đó, Valjean lấy cắp bộ đồ ăn bằng bạc và bị bắt. Cảnh sát giao anh cho vị giám mục, anh đợi điều tồi tệ nhất; thế nhưng, chỉ để nghe nói, “Tôi đã tặng chúng cho anh ta. Và Jean, bạn quên lấy cái chân đèn!”.
Chúng ta đã nghe nói nhiều đến cụm từ “cộng tác”, “hợp tác”, “liên doanh”. Các cụm từ này càng trở nên phổ biến trong thế giới hôm nay bởi xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa. Nói đến “hợp tác”, “cộng tác”, liên doanh” là nói đến sự đóng góp của các bên, của nhiều thành phần trong cùng một lãnh vực hay cùng theo đuổi một mục đích.
Ngày nay, khá nhiều người tâm niệm: ‘Đạo nào cũng như đạo nào, Đạo nào cũng dạy ăn ngay lành’. Ngay cả người Công giáo cũng ‘gật gù’ khi nghe nói như thế. Quả thực, không ít người coi việc đến Nhà thờ chẳng mấy hứng thú, sẵn sàng bỏ lễ Ngày Chúa Nhật khi có đình đám, hiếu hỉ, hội hè…
Tin Mừng hôm nay kể lại cảnh tấp nập khi quá nhiều người vốn đã chứng kiến hay đã nghe nói về Chúa Giêsu tuôn đến với Ngài đến nỗi “Ngoài cửa cũng không còn chỗ đứng”, “Vì dân chúng quá đông”. Thực tế là vậy, tại sao Chúa Giêsu không nhìn thấy tình thế khó xử này để có một giải pháp nào đó?
Ngày nay, người ta không chỉ hay nói đến hàng giả, hàng dổm, mà còn đề cập đến một thứ giả khác, đó là môn đệ giả, Ki-tô hữu giả. Sự giả hiệu mà Chúa Giê-su muốn nói đến qua bài Tin mừng căn cứ trên 3 động từ chính: Nghe - Nói - Làm.
Thi thoảng, chúng ta nghe nói, “Em ấy đẹp như Đức Mẹ; chị ấy mới nhìn qua, tựa Đức Mẹ” và chúng ta tạm đồng ý là Đức Mẹ đẹp. Nhưng Đức Mẹ đẹp thế nào, điều gì làm cho Đức Mẹ đẹp? Đó là câu hỏi chúng ta thử đặt ra trong ngày lễ Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ hôm nay.
Chưa một lần nói chuyện với em, nhưng trước khi gặp em, tôi đã nghe nói về em. Đúng như vậy, chưa gặp thì không thể biết và thấu hiểu được.Tôi chẳng biết phải nói thế nào để họ có thể hiểu về hoàn cảnh của em. Một cô bé cứng rắn, mạnh mẽ.
Trong thời gian gặp gỡ này, Đức Thánh Cha đã ca ngợi lối chơi tập thể của đội tuyển được mệnh danh là cỗ xe tăng : « Tôi thường được nghe nói rằng những chiến thắng của các bạn là những chiến thắng đồng đội trước những giải tầm cỡ thế giới. Tên gọi « Mannchaft » dành cho đội tuyển trở thành một sự xác định chung của đội tuyển ».
Chạy theo dấu lạ vốn là một thị hiếu rất thịnh hành trong dân. Thời xưa chúng ta cho là vì mê tín nên người ta chạy theo thôi. Chứ khi khoa học phát triển rồi thì chuyện như thế sẽ chỉ là “chuyện cổ tích”. Tuy nhiên, một điều chúng ta vẫn nhận thấy cho tới ngày hôm nay là thói chạy theo dấu lạ ấy vẫn thịnh hành như thường. Cho dù ở bất cứ nơi đâu, hễ nghe nói đến có “phép lạ” là người ta lại từ khắp nơi ùn ùn kéo đến.