Khiêm nhường - Trang 3

khiêm nhượng

CN22 TN: Khiêm nhường và rộng rãi

CN22 TN: Khiêm nhường và rộng rãi

 01:50 31/08/2019

Thế giới hôm nay có thể rất cao ngạo và tự mãn về tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiện nghi vật chất, nhưng liệu đó có phải là một trái đất màu mỡ cho một tình yêu đích thực, tình yêu khiêm nhường và rộng rãi? Thế giới chỉ có thể bị thuyết phục và thu phục bởi những Kitô hữu khiêm nhường và rộng rãi.
Lợi ích của việc tôn sùng Thánh Tâm

Lợi ích của việc tôn sùng Thánh Tâm

 21:15 28/06/2019

Lòng sùng kính Trái Tim Chúa chính là nguồn mạch duy nhất để thế giới kín múc sự hiền lành khiêm nhường, sự bao dung tha thứ để canh đời sống tâm linh và luân lý, chữa lành mọi thương tích trong tâm hồn và làm tái sinh lối sống yêu thương phục vụ của Đức Giêsu nơi đời sống người ki tô hữu.
Bơi ngược dòng

Bơi ngược dòng

 00:17 09/06/2019

Một vương quốc trong đó những người nghèo đói, hèn mọn, sầu khổ... sẽ được hưởng hạnh phúc đích thật khi họ tin nhận sứ điệp của Chúa Giê-su. Nhờ lòng tin, những con người bé nhỏ không có sự gì để cậy dựa ở trần gian nhưng biết khiêm nhường đón nhận mạc khải Nước Trời. Chúa Giê-su chúc phúc cho họ.
Thứ 5 tuần 4 PS: Phục vụ như Đức Kitô

Thứ 5 tuần 4 PS: Phục vụ như Đức Kitô

 00:23 15/05/2019

Khiêm nhường phục vụ người khác không làm cho mình giảm giá, nhưng trở nên sáng giá theo ý muốn của Đức Giê-su. Người biết coi người khác trọng hơn mình. Là người sống chính mình, biết từ bỏ bản thân, không quan trọng vần đề hơn thua hoặc không so sánh với người khác và cũng không cho mình khôn ngoan hơn họ.
Giáo xứ Phạm Pháo chầu Thánh Thể

Giáo xứ Phạm Pháo chầu Thánh Thể

 22:15 18/03/2019

Tuần chầu giáo xứ Phạm Pháo càng ý nghĩa hơn khi tuần chầu rơi vào Chúa Nhật II mùa Chay năm C bởi qua tuần chầu, các tín hữu sống tâm tình hối cải bằng việc nhìn lại lòng mình, sống khiêm nhường và bác ái.
Thứ 4 tuần 2 MV: Hãy đến cùng Chúa

Thứ 4 tuần 2 MV: Hãy đến cùng Chúa

 09:25 11/12/2018

Bài Tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng Chúa, Người sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng và hãy học với Chúa vì Người có lòng khiêm nhường và hiền hậu.
Thứ 3 Khiêm nhường để nhận ra Chúa

Thứ 3 Khiêm nhường để nhận ra Chúa

 06:10 28/11/2016

Lạy Chúa, xin cho chúng con luôn biết khiêm nhường nhận ra Chúa là nguồn gốc và cùng đích của muôn loài và luôn xác tín Đức Giêsu là Đấng Cứu Độ duy nhất có sức cứu rỗi tất cả nhân loại. Để khi nhận ra điều đó, chúng con chỉ thờ lạy, kính mến một mình Chúa là Đấng Toàn Năng và trả lại cho Ngài những điều thuộc về Ngài mà chúng con vì kiêu ngạo đã làm mất lòng Chúa.
Chết vì yêu

Chết vì yêu

 10:13 03/10/2016

Tình yêu tưởng chừng dễ nhưng cũng thật khó, nói yêu, nói hy sinh, tập đơn sơ khiêm nhường thì dễ, nhưng chúng em chưa làm được. Một đời trung trinh tận hiến trong tình yêu chị luôn hát, dù có lúc phải dấn mình trong bụi gai để hái hoa hồng, yêu hoa hồng chị yêu cả gai nhọn, yêu mến Chúa chị yêu cả khổ đau.
GLV Phúc Hải hành hương Đức Mẹ La-vang

GLV Phúc Hải hành hương Đức Mẹ La-vang

 00:10 26/08/2016

Năm nay, chuyến dã ngoại ý nghĩa hơn khi tất cả đoàn chọn linh địa La-vang làm tâm điểm cho chuyến đi vào các ngày 22-24/8/2016. Tất cả ai ai cũng háo hứng được về bên Mẹ, để dưới chân Mẹ được chiêm ngắm và học hỏi nơi Mẹ (người GLV đầu tiên) những đức tính cần thiết cho người GLV như: hiền lành, khiêm nhường, chân thật, yêu thương nhất là chuyên chăm suy niệm, học hỏi và sống Lời Chúa.
22/08: Mẹ Trinh Vương đối với các tín hữu

22/08: Mẹ Trinh Vương đối với các tín hữu

 16:12 21/08/2016

Về với người Con yêu dấu, Đấng được mệnh danh là đầy quyền năng và triều đại của Ngài vô cùng vô tận, và vì vậy các tín hữu từ xa xưa đã chào Mẹ bằng tước hiệu Nữ Vương, Người đầy ơn phước. Dù mang các tước hiệu khác nhau, chắc chắn các đức tính nơi Mẹ không hề thay đổi, trong đó phải kể đến là sự khiêm nhường, lắng nghe và gẫm suy thánh ý cũng như sự nhạy bén của trái tim người Mẹ…
Học khiêm nhường với Chúa Giêsu và Mẹ Maria

Học khiêm nhường với Chúa Giêsu và Mẹ Maria

 20:52 08/07/2016

Trong tất cả những lời giảng dạy của Chúa Giê-su duy chỉ có điều này Chúa mời gọi chúng ta hãy học với Người, đó là học “hiền lành và khiêm nhường”. Khiêm nhường để ta dễ đến với người khác và hiền lành để người khác dễ đến với ta. Có thể nói đó là Châm ngôn sống của Chúa Giê-su, điều mà Chúa mời gọi ta hãy bắt chước Người.
Đức Khiêm Nhường

Đức Khiêm Nhường

 05:33 08/07/2016

Tuy vậy, cũ nhưng cũng luôn luôn mới và mang tính thời sự; vì đây là điều chúng ta phải thực hành mọi ngày, từng ngày trong suốt cuộc sống. Đức khiêm nhường là mẹ của các nhân đức khác, là nền móng để xây dựng đời sống thiêng liêng, tiến tới trên đường thánh thiện. Nghe nhiều, nói nhiều, biết nhiều nhưng thực hành không biết được bao nhiêu. Chỉ biết mà không thực hành thì quả là thiếu sót.
Giuse yêu thinh lặng và giàu tình thương

Giuse yêu thinh lặng và giàu tình thương

 04:12 18/03/2016

Thánh Giuse là đấng khiêm nhường, âm thầm, khiêm tốn – “khiêm tốn” như chính sự khiêm tốn về số lượng các trang Thánh Kinh Tân Ước và sách vở viết về ngài. Tuy vậy, chỉ với vài trình thuật trong giai đoạn ẩn dật của cuộc đời Đức Giêsu cũng đủ cho ta thấy những nét nổi bật về con người và nhân đức của thánh nhân. Chúng ta sẽ nhìn đến ba điểm nổi bật nơi thánh nhân đó là đức công chính, đời sống thinh lặng nội tâm và lòng thương xót.
Người tô lại dung mạo Thiên Chúa

Người tô lại dung mạo Thiên Chúa

 12:19 02/02/2016

Thay vì sống đơn sơ, hiền lành, khiêm nhường và hy sinh cho tha nhân nơi ẩn tu như thánh Tê-rê-xa Hài Đồng Giê-su, thì Đức Giáo hoàng Phanxicô đã diễn tả ra cho nhân thế, đặc biệt những nơi mà ngài đã đặt chân tới. Nơi đâu có dấu chân ngài là nơi đó Lòng Thương Xót của Thiên Chúa hiện diện, Dung mạo Thiên Chúa được tô vẽ lại cách rõ nét hơn. Hình ảnh thánh Phanxicô – người nghèo của Thiên Chúa như đang sống lại trong thời đại chúng ta nơi “cha Jorge” – danh hiệu đơn sơ mà người dân Buenos Aires dành cho ngài, và có lẽ tất cả chúng ta cũng đều thích gọi ngài bằng danh hiệu đó. Con đường đến Roma là con đường nghèo khó dấn mình cho người nghèo khổ, người chịu cảnh áp bức, tù đầy,…. Con đường mà Thầy Giê-su đã đi tiên phong nay học trò Phanxicô đang tái diễn lại nơi thế trần.
Tự do và ân sủng theo cách nhìn của Chúa

Tự do và ân sủng theo cách nhìn của Chúa

 14:21 03/01/2016

Đến đây hẳn mọi người cũng đồng ý với người viết rằng, những yếu tố về thân phận nhỏ bé, địa vị thấp hèn mà các thánh sử đã nhấn mạnh nơi những chứng nhân nói trên khiến chúng ta không thể phủ nhận về “ân sủng và tự do” của Thiên Chúa. Ân sủng xuất phát từ tình yêu càng làm nổi bật quyền năng mà Ngài đã can thiệp cách lạ thường nơi những ai khiêm nhường, bé nhỏ biết hy sinh những quyền lợi, hạnh phúc cá nhân để vâng theo Thiên ý.
Trẻ Giêsu dạy chúng ta sự khiêm nhường

Trẻ Giêsu dạy chúng ta sự khiêm nhường

 11:58 30/12/2015

Sự khiêm nhường nơi Thiên Chúa nằm trong máng cỏ, và sự bình dị nơi Ngài tương phản với suy tưởng loài người. ĐTC nói “Hài Nhi Giê-su quả là một Mầu nhiệm cao vời! Thiên Chúa là Đấng khiêm hạ, còn chúng ta luôn kiêu ngạo nghĩ mình vĩ đại trong khi chúng ta chỉ là hư vô trước mặt Ngài. Thiên Chúa là Đấng vĩ đại, nhưng Ngài đã khiêm hạ trong thân phận một trẻ thơ”.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập177
  • Máy chủ tìm kiếm32
  • Khách viếng thăm145
  • Hôm nay58,518
  • Tháng hiện tại451,041
  • Tổng lượt truy cập71,817,387
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây