‘Đào tạo đủ’ nghĩa là gì? Chúa Giêsu nói rõ, người được ‘đào tạo đủ’ sẽ giống như thầy của họ. Tất nhiên, chúng ta phải nên giống Chúa Giêsu - Thầy Dạy duy nhất của mình. Vậy bạn và tôi có giống Ngài trong mọi phương diện không?
Trong các ngày 20 và 21 tháng 11 năm 2024 vừa qua, 500 tham dự viên thuộc đoàn giới trẻ Giáo phận Bùi Chu đã tham gia Đại hội Giới trẻ Giáo tỉnh Hà Nội lần thứ XX, tổ chức tại Toà Giám mục Lạng Sơn, với chủ đề: “Anh em không còn xa lạ nhưng là người nhà của Thiên Chúa” (Ep 2,19).
Một quản lý nghe nhân viên nói với một khách hàng, “Không, thưa bà, chúng tôi đã không có nó trong một thời gian dài và có vẻ, chúng tôi sẽ sớm có nó!”. Kinh hoàng, anh chạy đến khách hàng và nói, “Tất nhiên, chúng tôi sẽ có sớm.
Con đường dẫn đến thành công chưa bao giờ dễ dàng đối với bất kỳ ai và tất nhiên trên con đường đó, nếu như ta bước đi một mình thì có thể nói là rất khó khăn. Ông cha ta đã có câu: “Không thầy đố mày làm nên”.
“Tôi đã từng là một người Công giáo,” người phụ nữ cách tôi vài bước trong bãi đậu xe đang vừa nói vừa đưa tờ giấy nhỏ gì đó cho một người khác. Câu nói này thu hút sự chú ý của tôi, khiến tôi không thể không chú ý đến câu chuyện giữa họ. Tôi quyết định xen vào.
“Bán chó con”, tấm biển đong đưa. Một cậu bé gõ cửa, “Cháu muốn một con, nếu không quá đắt!”. Chủ nhà đáp, “Con trai, 25 đô la!”. Cậu bé như bị nghiền nát. “Cháu chỉ có hai đô la và năm xu. Cháu có thể xem?”. “Tất nhiên! Có thể cũng giải quyết được điều gì đó”. Đôi mắt cậu bé nhảy múa khi nhìn thấy năm quả bóng lông tuyệt vời.
Một người quản lý nghe thấy nhân viên mình nói với một khách hàng, “Không, thưa bà, chúng tôi đã không có nó trong một thời gian và có vẻ, chúng tôi sẽ sớm có nó!”. Kinh hoàng, người quản lý chạy đến chỗ khách hàng và nói, “Tất nhiên, chúng tôi sẽ có sớm. Chúng tôi đã đặt hàng vào tuần trước!”.
Trong dòng chảy của lịch sử cứu độ, điều chúng ta dễ dàng nhận ra là sự cộng tác qua lại giữa Thiên Chúa và con người; giữa con người với nhau, trong việc thực thi ơn cứu độ nhân loại. Và tất nhiên, Thiên Chúa là người khởi sướng, Ngài luôn đi bước trước.
Sống trên cuộc trần này, khổ đau luôn là điều bí nhiệm. Các nhà hiền triết, các bậc thánh nhân, các nhà tiên tri và tri thức thần bí… đã luôn trăn trở tìm kiếm để cho đau khổ một ý nghĩa. Sách sáng thế cho thấy đau khổ là hậu quả tất nhiên của tội lỗi, của việc con người không vâng phục những lời dạy bảo của Thiên Chúa.
Nỗi sợ hãi – nó tựa như chúng ta đang bị lạc trong một căn phòng tối! Một khoảng không, một quãng ngắt chưa tìm thấy điểm nối kết… Và tất nhiên, cuộc đời có rất nhiều lý do khiến chúng ta sợ hãi.