“Tôi không coi trọng bất cứ thứ gì tôi có hoặc sở hữu, ngoại trừ những gì liên quan đến Vương Quốc. Bất cứ thứ gì ‘thúc đẩy lợi ích’ của Vương Quốc, nó sẽ được cho đi hoặc giữ lại.
“Hạnh phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ. Hạnh phúc thay ai hiền lành, vì họ sẽ được đất hứa làm gia nghiệp”. Chúa vốn giàu sang phú quý, Chúa có tất cả nhưng Chúa đã muốn trở thành nghèo nàn, chấp nhận thân phận con người để chia sẻ cuộc sống nghèo khổ với con người.
Nếu ai thường theo dõi tin tức từ các báo, đài và các phương tiện xã hội khác, sẽ thấy một khía cạnh được khá nhiều người quan tâm và được cập nhật liên tục là thông tin nói về việc kinh doanh, về khả năng làm giàu, về khối tài sản kếch xù của những người đang sở hữu nó.
Một người kia chia sẻ trải nghiệm ngày nhận con nuôi. “Quan toà hỏi tôi, “Có ai ép ông bà nhận trẻ này không?”. Sau khi chúng tôi bảo đảm, chúng tôi làm vậy chỉ vì tình yêu! Ông tuyên bố, “Kể từ hôm nay, đứa bé là con trai của ông bà. Nó có thể làm ông bà thất vọng, thậm chí đau buồn, nhưng nó là con của ông bà. Mọi thứ ông bà sở hữu, ngày nào đó, sẽ là của nó và nó sẽ mang tên ông”.
Trong cuốn “The Adversary”, “Kẻ Thù”, Mark Bubeck viết, “Xác thịt là một hỏng hóc cố hữu, khiến con người tự nhiên không thể phụng sự Thiên Chúa hoặc làm vui lòng Ngài. Xác thịt sở hữu một nội lực hấp dẫn ‘thừa hưởng’ từ sự sa ngã của con người, và tự nó, thể hiện một sự nổi loạn nói chung; và nói riêng, chống lại Thiên Chúa cùng sự công chính của Ngài
Các bạn trẻ Việt Nam hiện đang vô cùng quen thuộc với nickname “Bà Tân Vlog”. Nickname này là của một người phụ nữ có tên Nguyễn Thị Tân, sinh năm 1961, hiện ngụ tại Bắc Giang thuộc miền Bắc của Việt Nam. Bà Tân nhiều tuổi với khuôn mặt vô số nếp nhăn, không sở hữu thân hình nóng bỏng như các cô gái trẻ vì chỉ nặng vỏn vẹn chưa đến 40kg.
Chủ đề của Ngày Thế giới Truyền giáo năm nay - “Những gì tai đã nghe, mắt đã thấy, chúng tôi không thể không nói ra” (Cv 4,20), là lời kêu gọi mỗi người chúng ta hãy “sở hữu” và mang đến cho người khác những gì chúng ta mang trong tim mình. Sứ mạng này luôn là dấu ấn của Giáo hội, vì “Giáo hội tồn tại để truyền giáo”
Con người luôn khao khát có được một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Đó là lẽ tự nhiên, điều mà Thiên Chúa đã đặt trong tâm khảm con người ngay từ khi tạo dựng. Thành ra, con người mọi thời đại cứ mải miết đi tìm để có thể sở hữu sự giàu sang phú quý. Như thế là mãn nguyện.
Thuyền trưởng Levy đã từng được hỏi làm thế nào anh ta có thể cống hiến nhiều như vậy cho công việc của Chúa mà vẫn sở hữu được một khối tài sản lớn đến thế. Levy trả lời, “Ồ, khi tôi xúc nó ra, thì Ngài đã xúc nó vào, và Chúa luôn có một cái xẻng lớn hơn!”.
Thánh sử Gio-an cho chúng ta biết Ni-cô-đê-mô là một nhân vật có thế giá trong nhóm Pha-ri-sêu. Tuy nhiên, điều đáng chú ý nơi ông không phải là kiến thức ông đang sở hữu, địa vị ông đang nắm giữ mà là lòng khao khát sự thật. Với lòng mộ mến, ông tìm cách đến học hỏi nơi Thầy Giêsu cách kín đáo: vào ban đêm.
Theo quan niệm của người Do Thái năm xưa, ơn cứu độ hay mọi phúc lành của Thiên Chúa chỉ dành riêng cho dân Israel vì dân này là dân thuộc quyền sở hữu của Thiên Chúa, được Chúa chọn và thánh hiến trở thành dân thánh của Ngài. Tuy nhiên, theo quan niệm của Kinh thánh nói chung, tình thương và ơn cứu độ của Thiên Chúa có tính phổ quát, dành cho mọi người dù là Do Thái hay Hy Lạp, nô lệ hay tự do.
Tin Mừng theo thánh Mát-thêu mở ra với một bảng phả hệ chi tiết của Đức Giê-su Ki-tô, từ A-đam tới thánh Giuse. Trong thời Chúa Giê-su, dòng họ của một người quyết định tới tất cả các thành viên về niềm tin Do-thái giáo. Một người Do-thái thường được lần theo dòng họ của một trong 12 người con trai của tổ phụ Gia-cob (còn gọi là Ít-ra-en), còn liên quan đến việc sở hữu đất cũng như tài sản thừa kế của người Do-thái.
Một vài suy tư về việc sống đức tin dưới đây, người viết mong muốn cùng với bạn đọc rà soát lại hành trình đức tin của chính mình, để xem đức tin chúng ta đang sở hữu có phải là đức tin của chính mình chăng, hay là đức tin vay mượn của một ai đó?