Thánh sử Gioan đã tường thuật một cách tỉ mỉ như một nhân chứng đã mắt thấy tai nghe, diễn tả hành trình mà các tông đồ, cụ thể là 3 nhân vật: Maria Macđala, Phêrô và Gioan đã trải qua để tiến đến niềm tin “Chúa đã Phục Sinh”. Vậy Phục Sinh là gì? Đâu là ý nghĩa của huyền nhiệm Phục Sinh?
Ước mong những gì chúng con được đón nhận trong Đại hội qua việc lắng nghe chia sẻ, ơn tha thứ qua việc xưng tội, qua thánh lễ các con trở nên những chứng nhân cua Chúa trong chính cuộc sống hàng ngày, từ những việc làm nhỏ nhất bằn cách sống bác ái, yêu thương
Trong cuốn “The Fight”, “Cuộc Chiến”, John White viết, “Một nhân chứng tốt khác hẳn một người bán hàng! Như một bảng chỉ đường, không quan trọng người ấy già, trẻ, đẹp, hay ít đẹp. Chỉ cần chỉ đúng hướng, dễ hiểu.
Những dòng thơ ấy đã nói lên lòng dũng cảm của 117 vị tử đạo được tôn phong hiển thánh, một vị được tôn phong chân phước, cùng hơn một trăm ngàn nhân chứng đức tin mà Giáo Hội Việt Nam mừng kính ngày hôm nay.
Trong “The Fight”, “Cuộc Chiến”, John White viết, “Một nhân chứng tốt, khác với một người bán hàng; người ta nhấn mạnh vào ‘một người làm chứng’ hơn là một sản phẩm!
Thật thú vị, Tin Mừng hôm nay không nói đến ‘một cuộc độc thoại’ của một ai đó trước ‘một nhân chứng’ nào đó, nhưng nói đến ‘lời tự thú’ của một quận vương trước cả một quần thần.
Bài Phúc Âm hôm nay khẳng định việc Đức Giêsu Phục Sinh là một sự thật, có các nhân chứng và chứng tích rõ ràng. Chính Đức Giêsu đã cho các môn đệ xem những vết tích của cuộc khổ nạn: lỗ tay, cạnh sườn bị đâm thâu vẫn còn in dấu.
Trong cuốn “The Fight”, “Cuộc Chiến”, John White viết, “Một nhân chứng tốt, khác với một người bán hàng; người ta nhấn mạnh vào một con người hơn là một sản phẩm! Người ấy như một bảng chỉ dẫn; không quan trọng già, trẻ, đẹp, xấu; chỉ cần nó chỉ đúng hướng và dễ hiểu.
Tầm nhìn Helen Keller muốn nói ở đây, chính là sự hiểu biết! Sẽ khá bất ngờ khi phụng vụ Lời Chúa hôm nay tiết lộ một sự thật đáng kinh ngạc, đó là Thiên Chúa muốn chúng ta nhìn thấy, muốn chúng ta hiểu biết ‘nhiều hơn chúng ta muốn’; cả khi chúng ta mong cho mình thấy, ước cho mình biết, vì chúng ta đang ‘mù’. Để từ đó, Ngài sai chúng ta đi, làm nhân chứng cho vinh quang Ngài.
Chúng ta có thể đặt câu hỏi: Bằng chứng nào xác thực cuộc đời và sự nghiệp của Đức Giê-su đến từ Thiên Chúa? Trả lời câu hỏi, bài Tin Mừng đưa ra các nhân chứng sau:
Giáo hội với vai trò làm mẹ, là nhân chứng tình yêu thương xót của Thiên Chúa, chính là tâm điểm bài giáo lý mà ĐTC Phanxicô chia sẻ trong buổi Tiếp kiến chung hôm thứ Tư vừa rồi.