Một buổi sáng nọ, cô nữ tu tỉnh dậy trong tiết trời mát dịu, tâm hồn bình an và cô thấy hơi thở của mình nhẹ nhàng không vướng bận, không lo toan. Cô bước ra ngoài hiên hưởng thụ sự trong lành trời ban đó, tiến đến bên vòi nước, với đôi tay dịu êm vốc dòng nước tinh khiết phả vào mặt.
Xã hội mà chúng ta đang sống được coi là xã hội phát triển, văn minh, và tiến bộ. Có rất nhiều người công hiến và quan tâm đến tinh thần chung của xã hội. Bên cạnh đó không ít bộ phận sống cá nhân chủ nghĩa và coi nhu cầu hưởng thụ tối đa là cùng đích của cuộc sống.
Niềm tin vào sự sống lại và sự sống vĩnh cửu sẽ hướng dẫn con người trong cuộc sống thường ngày. Nếu chúng ta tin có sự sống lại và cuộc sống vĩnh cửu mai sau, chúng ta sẽ biết sống ở đời này làm sao để đạt được cuộc sống vĩnh cửu mai sau; nếu không tin có sự sống lại và cuộc sống đời sau, thì chúng ta sẽ tập trung mọi cố gắng để làm sao cho cuộc sống đời này được hạnh phúc và hưởng thụ tối đa, mà không cần quan tâm đến việc thưởng phạt ở đời sau.
Con người thường có khuynh hướng yêu thích đi tìm những gì đẹp trước mắt hơn những giá trị cao quí ẩn dấu bên trong. Chẳng hạn, yêu thích hưởng thụ những món ăn ngon mà quên đi tình thương của người đã bỏ thời giờ, tiền của để chuẩn bị bữa ăn đó; đến nỗi nhiều khi một tiếng cám ơn cũng quên không nói.
Của cải có sức thu hút và mê hoặc lòng người, bởi vì dường như nó có thể đáp ứng mọi nhu cầu và đời sống hưởng thụ của con người. Chẳng vậy mà người đời có câu: “có tiền mua tiên cũng được”, hay “tiền là tiên là phật…”
Thánh Banaba là người gốc Do thái giáo. Từ thời niên thiếu đã được hưởng thụ nền giáo dục Do thái cổ truyền nên suốt đời ngài hằng tỏ ra là người trung thành giữ luật Môsê cách nghiêm nhặt.
Ước mong Xuân Kỷ Hợi mang đến cho mọi người mọi nhà một năm mới bình an, may lành và vui tươi hạnh phúc. Điều này chắc hẳn cũng tùy thuộc vào sự nỗ lực của mỗi người để khắc phục tính lười nhác, dễ dãi, hưởng thụ, buông thả của mình hầu vươn tới một cuộc sống ấm êm, bình an và phú túc hơn.
Sự sống là quà tặng của Thiên Chúa mà con người không có quyền tước đoạt, nhưng thật đau lòng khi chứng kiến một xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá, con người chạy theo lối sống hưởng thụ. Kết quả là con người có thể giết hại lẫn nhau chỉ vì một va chạm nho nhỏ,
Có khi chúng ta coi trọng những nhu cầu hưởng thụ, các phương tiện, tiện nghi hay giải trí còn hơn cả những người đang đói khát cần của ăn và áo mặc. Đôi khi cưng chiều các vật nuôi trong nhà còn hơn cả những người giúp việc. Cũng vậy, chúng ta có thể đặt sai trật tự yêu thương đối với người mà mình có trách nhiệm hay đối với ai đang có nhu cầu khẩn thiết để lấy lòng ai đó khác nhằm đưa về cho mình những mối lợi lộc…
Bài Tin Mừng hôm nay là một lời giải đáp cho nhân loại trước những vấn nạn của xã hội hiện đại: sống vô hướng, không tìm thấy niềm vui và ý nghĩa của cuộc đời, bị nô dịch bởi công nghệ, trào lưu hưởng thụ, vô hồn, dửng dưng trước nỗi đau của đồng loại, bàng quan trước sự đồi bại của xã hội, của lòng người…
Cách tử đạo của cha ông xưa kia đã sống và chết như thế đó. Còn tử đạo ngày nay thế nào? Ngày hôm nay, việc người Ki-tô hữu ‘tử đạo’cũng không kém phần quyết liệt. Quyết liệt khi họ phải đương đầu với biết bao thách đố của các trào lưu hưởng thụ, tiền tài, danh vọng, những nền văn hoá sự chết đi ngược lại với giáo lý, với đức tin, nếu không cảnh giác đề phòng thì sẽ không thể trung thành với Chúa với Giáo hội:
Nhất là trong thời đại mà chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa hưởng thụ đang ảnh hưởng trên đời sống xã hội và con người, con người chúng ta luôn tìm mọi cách để đạt được mục đích của mình: tìm cách để được giàu sang, có địa vị trong xã hội, tìm đủ mọi cách để chiếm hữu về cho mình, để hưởng thụ, nhiều lúc lại đánh mất cả lương tâm của mình… Đó là sự khôn ngoan của người đời. Thế nhưng có rất ít người biết áp dụng sự khôn ngoan để chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh cửu ở trên trời.