Lời nói rất cần thiết để trao đổi thông tin, diễn đạt ý tưởng hay để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của của con người. Nhờ lời nói mà người ta có thể hiểu biết về nhau, cảm thông với nhau, khích lệ, động viên và an ủi nhau, nhưng lời nói cũng có thể hủy diệt tất cả.
Mùa Chay là mùa đại phúc, mùa canh tân tinh thần. Truyền thống thường nhắc đến ba thực hành chính của Mùa Chay: cầu nguyện, ăn chay và làm phúc. Để cụ thể hóa ba cách thực hành trên, 25 việc đơn giản được liệt kê ra đây. Chắc hẳn đây không phải là những sáng kiến hay nhất, nhưng bạn cũng có thể gặp thấy trong đó một vài ý tưởng để sống mùa chay của mình.
Trẻ em rất ưa thích những câu chuyện không thể thực hiện được tương tự như ảo thuật. Do vậy không nên ngạc nhiên thấy chúng thích thú những trình thuật Chúa Giêsu làm phép lạ ! Thế nhưng một số người lớn không cảm thấy dễ chịu khi trẻ em muốn biết rõ hơn về điều này và đặt câu hỏi : « một phép lạ là cái gì ? ». Họ sợ rằng khi lý giải hiện tượng ngoại thường này thì càng làm cho trẻ em hiểu lầm trong ý tưởng tạo nên một Thiên Chúa « siêu nhân ».
Xin được chia sẻ một ý tưởng nho nhỏ trong ba câu cuối của Tin mừng hôm nay (Mt 16,21-23). Trước tiên là thái độ của Đức Giêsu khi Người trách mắng Phêrô. Không biết mọi người nghĩ sao, riêng tôi cảm thấy có đôi chút tàn nhẫn đối với ông.
Những suy ngẫm tài tình của ĐTC Phanxico bắt nguồn từ cách tiếp cận mục vụ thần học này, không phải từ một ý tưởng trừu tượng của học thuyết mà đi sau việc gặp gỡ người khác. Vì vậy, như ĐTC đã chia sẻ vào tháng Chín năm ngoái trong thánh lễ tại Havana Plaza de la Revolución, "Phục vụ không bao giờ mang tính ý thức hệ, bởi chúng ta không phục vụ những ý tưởng, mà phục vụ những con người." (20 tháng 9 năm 2015).
Quảng diễn trước khi đọc Kinh Truyền Tin và rút ra ý tưởng từ bài Tin Mừng Chúa Nhật, ĐTC diễn giải rằng “Ngày nay, thậm chí trong những điều rủi ro hay những biến cố kỳ lạ, chúng ta có thể bị cám dỗ xa tránh những người bị hoạn nạn hay thậm chí cả đến Thiên Chúa nữa. Nhưng Tin Mừng mời gọi chúng ta nhìn nhận quan niệm của chúng ta về Thiên Chúa như thế nào?"
Từ ý tưởng ấy, cha giúp chị em nhìn lại ơn gọi theo gương Môsê, Gia-cóp, Đức Giêsu… để rút ra bài học. Ơn gọi của con người đến từ tình yêu nhưng không của Thiên Chúa. Chính thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nhận định “Ở chiều sâu của mọi ơn gọi luôn luôn là một mầu nhiệm”.
Không thể đếm được con số các thánh và chân phước, đặc biệt là Phan sinh và Đaminh. Đó là những nhà tu đức dấn thân. Họ muốn ý tưởng của họ được phổ biến trong xã hội thời đó. Đối diện với sự yếu đuối của Giáo Hội, người ta thấy nền tu đức của Giáo Hội phát triển đáng ghi nhận. Không thể cải cách Giáo Hội mà không biết và không yêu.
Sự phát triển tri thức mạnh mẽ của thế giới tây phương từ thế kỷ 12 ngày càng làm các tác giả nghiêng về các vấn đề liên quan đến đời sống thiêng liêng. Sự phát triển không tạo ra ý tưởng tách rời với khoa học : kiến thức con người và thần linh tạo nên liên đới. Nó được đánh giá tích cực và quân bình chung của thần học thần bí tây phương của thời kỳ đó. Người ta có cái nhìn ngày càng rõ nét về một số vấn đề đặc thù, cho nên suy tư về nhiều vấn đề được xác định.