Áp bức

áp bức

Lội ngược dòng

Lội ngược dòng

 23:51 20/05/2022

Người Công giáo ở mọi thời mọi nơi luôn gặp thử thách, bắt bớ. Đọc lại lịch sử của Giáo Hội, chúng ta nhận thấy rất rõ điều này. Giáo Hội Việt Nam sau gần 500 năm đón nhận Tin mừng, thì có đến gần 400 năm sống trong cảnh bị áp bức, bách hại và kỳ thị.
Thứ 5 tuần 32: Khi nào Nước Thiên Chúa đến?

Thứ 5 tuần 32: Khi nào Nước Thiên Chúa đến?

 10:44 14/11/2018

Vì bị nô lệ áp bức bởi đế quốc Rôma nên dân tộc Do Thái rất mong Nước Thiên Chúa được thiết lập, một biến cố quan trọng, đem lại vinh quang cho Thiên Chúa và cho dân tộc họ. Họ mong ngày giải thoát khỏi cảnh nô lệ, mong ngày đó xảy ra ở đâu và cố tìm kiếm những dấu chỉ để xác định biến cố ấy.
Từ Thương khó đến Phục sinh

Từ Thương khó đến Phục sinh

 13:43 20/03/2016

Vì thế, sống màu nhiệm Tam Nhật Vượt qua, không phải là lúc chúng ta tưởng nhớ một biến cố xảy ra với Đức Giêsu trong quá khứ cách đây gần 2000 năm, nhưng là cùng Ngài sống cuộc Thương khó của thời nay đang diễn ra với những chi thể của Ngài: đó là những bệnh nhân khắp nơi trong đó có khi là người thân của chúng ta đang phải chống chọi với các căn bệnh hiểm nghèo ; những dân thường là nạn nhân của bạo lực, chiến tranh hay các cuộc xung đột ; những trẻ em và những người lớn tuổi bị lãng quên ; những người đang bị áp bức và bất công…Tất cả những khổ đau đó, Đức Giêsu mời gọi mỗi kitô hữu mang nơi mình như là thông phần với cuộc khổ nạn của Người để rồi tất cả đều được đón nhận sự sống mới, vì chưng « Nếu chúng ta cùng chết với Đức Kitô, chúng ta sẽ cùng sống với Người » (Rm 6, 8).
Người tô lại dung mạo Thiên Chúa

Người tô lại dung mạo Thiên Chúa

 12:19 02/02/2016

Thay vì sống đơn sơ, hiền lành, khiêm nhường và hy sinh cho tha nhân nơi ẩn tu như thánh Tê-rê-xa Hài Đồng Giê-su, thì Đức Giáo hoàng Phanxicô đã diễn tả ra cho nhân thế, đặc biệt những nơi mà ngài đã đặt chân tới. Nơi đâu có dấu chân ngài là nơi đó Lòng Thương Xót của Thiên Chúa hiện diện, Dung mạo Thiên Chúa được tô vẽ lại cách rõ nét hơn. Hình ảnh thánh Phanxicô – người nghèo của Thiên Chúa như đang sống lại trong thời đại chúng ta nơi “cha Jorge” – danh hiệu đơn sơ mà người dân Buenos Aires dành cho ngài, và có lẽ tất cả chúng ta cũng đều thích gọi ngài bằng danh hiệu đó. Con đường đến Roma là con đường nghèo khó dấn mình cho người nghèo khổ, người chịu cảnh áp bức, tù đầy,…. Con đường mà Thầy Giê-su đã đi tiên phong nay học trò Phanxicô đang tái diễn lại nơi thế trần.
Cùng ĐGS công bố năm hồng ân của TC

Cùng ĐGS công bố năm hồng ân của TC

 20:05 22/01/2016

Có thật Chúa Giêsu là Đấng đầy tràn Thần Khí không? Có phải tất cả mọi người mù đều được Chúa Giêsu mở mắt cho chăng? Mọi người bị áp bức, bóc lột, không có tự do đều được Chúa Giêsu giải phóng? Có phải năm hồng ân của Thiên Chúa đã đến và khổ đau không còn nữa?
Kitô hữu Mã lai quan ngại nạn phân biệt

Kitô hữu Mã lai quan ngại nạn phân biệt

 10:21 06/11/2015

Người Ki-tô giáo tại Malaysia e ngại nạn kỳ thị chủng tộc đang tăng lên ở một quốc gia chiếm đa số người đạo Hồi. Đức cha Hermen Shastri thuộc Hội đồng Giám mục Malaysia phát biểu về tình hình đất nước tại Diễn đàn Công giáo toàn cầu (the Global Christian Forum) ở Tirana – Albania, tình hình những người Ki-tô giáo đang bị kỳ thị và áp bức ở nhiều nơi trên thế giới cũng gây ảnh hưởng đến tâm lý người Ki-tô giáo Malaysia.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập364
  • Máy chủ tìm kiếm52
  • Khách viếng thăm312
  • Hôm nay41,418
  • Tháng hiện tại983,635
  • Tổng lượt truy cập71,011,392
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây