Trước hết - Trang 3

trước hết

CN3 MC: Chết có phải là hậu quả của tội?

CN3 MC: Chết có phải là hậu quả của tội?

 22:30 24/02/2016

Con người còn có hy vọng bước vào một thế giới mới, thế giới của Thiên Chúa: “Nước Trời”; và bằng một thân xác đã được tái sinh “Thật, tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí” (Ga 3,5). Như vậy, cái chết về mặt thân xác chưa hẳn đã phải là kết quả của tội, mà trước hết nó là quy luật của cuộc đời do Đấng Tạo Hóa làm nên, bất kể là người công chính hay kẻ bất lương “Người công chính dù có chết non, …” (Kn 4,7).
Trở thành kitô hữu

Trở thành kitô hữu

 13:13 02/02/2016

Những từ này là một lời mời gọi mà mỗi người đã nghe được với cách thức đặc biệt ở tận thẳm sâu cõi lòng : trước hết như một lời thì thầm được khuyếch đại lên cách từ từ cho đến tận khi trở thành một tiếng gọi không thể cưỡng lại trong việc gặp gỡ Đấng đã đến với chúng ta và đề nghị chúng ta bước đi theo Ngài : Đức Giêsu Kitô.
Mạc khải Thánh Tâm Chúa Giêsu

Mạc khải Thánh Tâm Chúa Giêsu

 15:13 20/01/2016

Sứ điệp này chia làm ba phần lớn. Trước hết là sứ điệp tình yêu. Đức Kitô tuyên bố rằng Ngài đầy yêu thương với mọi người, Ngài nói Trái tim Ta đầy tình mến. Đó là cách tổng hợp Đạo Kitô đúng với thánh Gioan tông đồ, đã dựa mình vào Trái tim Chúa Giêsu. Trong Trái tim Chúa, chỉ có tình yêu bởi vì Ngài là tình yêu trong tất cả hữu thể Ngài. Trong tình yêu, Ngài thấy mọi người. Như vậy, Paray trước hết là một tuyên ngôn tình yêu Thiên Chúa đối với con người.
Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

 14:35 09/01/2016

Phép rửa Chúa Giê-su chịu nhắc nhở chúng ta về căn tính và sứ mạng của mình. Trước hết, Phép rửa nhắc nhở chúng ta biết mình là ai và thuộc về ai. Nhờ Bí tích Rửa tội, chúng trở nên con cái Thiên Chúa, là anh chị em của Chúa Giê-su, là thành phần của Hội Thánh, chi thể của Chúa Ki-tô và là Đền thờ của Chúa Thánh Thần. Do đó, “Bí tích Thánh tẩy là cổng dẫn vào toàn bộ đời sống Ki-tô hữu, là nền tảng sự hiệp thông giữa các Ki-tô hữu và của mọi Bí tích khác” (sách GLGHCG no 1213). Mỗi khi chúng ta bước vào nhà thờ, việc chấm nước phép làm dấu Thánh giá là chúng ta đã được ban ân sủng. Tại sao như thế? Thưa mỗi khi chúng ta làm như vậy là nhắc nhở chúng ta nhớ lại Bí tích Rửa tội mà mình đã lãnh nhận. Và khi tôi được ân phúc nhờ nước Thánh, tôi thâm tín một điều chắc chắn rằng tôi là con Thiên Chúa; tôi cũng được cứu độ nhờ thập giá của Đức Ki-tô; tôi được trở nên thành viên của gia đình Hội Thánh và tôi đã được rửa sạch, được tha thứ, và nên tinh tuyền nhờ Máu của Con Chiên.
Tu đức Maria

Tu đức Maria

 14:17 30/12/2015

Một trong những cái mang lại cho thời kỳ về Đức Mẹ là cách sống mới với Mẹ. Trước hết, người ta thấy Đức Mẹ được trưng bày ở nhà các tu sĩ Các-men, đặc biệt với Michel Saint Augustin (+1684) người flamand, đã nói về "đời sống rập khuôn theo Mẹ". Cách sống này căn bản là sống theo ý Mẹ, hay đúng hơn là ý muốn của Thiên Chúa được diễn tả qua Mẹ Maria, có những tình cảm như Mẹ. Cũng theo đường hướng đó, ở Pháp, Bérulle và Boudon nói về "nô tỳ theo Đức Mẹ", tức là làm đúng như Đức Mẹ. Nhưng không một vị thánh nào quan trọng hơn thánh Louis-Maria Grignion de Montfort (1673-1716). Ngài đã sống thân mật với Đức Maria, ngài đã nhấn mạnh trong khảo luận sùng kính đích thực với Đức Trinh Nữ Maria.
Thư mục vụ về Năm Lòng thương xót

Thư mục vụ về Năm Lòng thương xót

 11:58 26/11/2015

Ngày 08/12 tới đây, toàn thể Giáo Hội mừng Lễ Trọng Đức Trinh Nữ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội, cũng là Quan Thầy đệ nhất của giáo phận Bùi Chu. Cách đặc biệt, đây cũng là dịp khai mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót. Để mọi thành phần Dân Chúa trong giáo phận lãnh nhận được dồi dào ân sủng trong Năm hồng phúc này, Đức Cha Tôma, với cương vị người cha chung của giáo phận Bùi Chu đã viết thư mục vụ đề ngày 24/11/2015, trong đó ngài ân cần nhắc nhở mọi người tận dụng dịp thuận tiện này để sống mật thiết với Thiên Chúa bằng tất cả tấm lòng con thảo mà trước hết không thể không mặc lấy tâm tình sám hối và hòa giải với Chúa Cha qua việc năng lãnh nhận bí tích Hòa Giải.
Đại thế kỷ của các tâm hồn

Đại thế kỷ của các tâm hồn

 13:43 17/11/2015

Trước hết, tính căn bản này dựa trên cái mà người ta gọi là "Trường phái Pháp" và cũng có lý khi gọi "Trường phái Bérulle" là tên Đức Hồng Y Pierre de Bérulle (1575-1629), vị sáng lập này đưa các tu sĩ Các-men Têrêxa cải cách vào Pháp, và thành lập Dòng Oratoire Pháp. Các bậc thầy lớn của phong trào tu đức sau ngài là Condren (1588-1641), vị kế thừa đầu tiên đứng đầu Dòng, Bourgoing (1585-1662), tổng quyền thứ ba, Monsieur Olier (1608-1657), sáng lập Hội Xuân Bích, thánh Gioan Eudes (1601-1680), v.v.. Về thực hành căn tính của xã hội Pháp dần dần đạt được như trào lưu tư tưởng này, sau đó truyền lan khắp thế giới kitô, nhất là trong hàng giáo sĩ. Các nhà giảng thuyết như Bossuet hay Moussillon sinh ra từ đó. Người ta chỉ ra rằng chính những bức tranh ảnh của các nhà thờ ở nông thôn được tác động đến. Còn ảnh hưởng đến chúng ta ngày nay. Maurice Clavel trở lại sau năm 1968 do đọc tác phẩm nền tảng của Bérulle, những điều cao cả của Chúa Giêsu.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập134
  • Máy chủ tìm kiếm52
  • Khách viếng thăm82
  • Hôm nay32,528
  • Tháng hiện tại90,697
  • Tổng lượt truy cập79,322,535
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây