Bài Tin Mừng hôm nay cho biết “Chúa Giêsu cùng các môn đệ lui về bờ biển”, vì sau khi Chúa chữa cánh tay khô bại cho một bệnh nhân thì nhóm biệt phái và nhóm Hêrôđê tìm cách giết Chúa (Mt 12,5). Chúa rút lui đi như thế không phải để tránh né hay để được an toàn, mà là để tiếp tục sứ vụ loan báo Tin Mừng một cách dễ dàng hơn, tự do hơn, chứ tranh luận mãi với những người hoàn toàn mù quáng chỉ thêm mất thời gian vô ích
Tin Mừng hôm nay thánh Máccô thuật lại cuộc tranh luận đầu tiên giữa Chúa Giêsu và những người thuộcnhóm Sađốc. Họ được liệt vào hàng quý tộc có tiếng là tử tế, nhưng lại theo ngoại xâm. Họ rất bảo thủ trong lãnh vực tôn giáo và chỉ công nhận bộ Ngũ Thư mà thôi. Vì thế, những lời dạy của các ngôn sứ và các bậc trí giả xuất hiện sau đó thì đều bị họ khước từ và không tin, chẳng hạn việc kẻ chết sống lại.
Bài Tin Mừng nằm trong bối cảnh các môn đệ ông Gioan Tẩy Giả tranh luận với những người Do thái chịu phép rửa của Đức Giê-su và các môn đệ của Ngài về giá trị phép thanh tẩy. Nhưng họ đã hiểu lầm Đức Giê-su, vì “thực tế, không phải chính Đức Giê-su làm phép rửa, nhưng là các môn đệ của Người” (Ga 4,2).
Bài Phúc Âm tường thuật về cuộc tranh luận giữa Chúa Giê-su và người Do thái. Cao điểm của cuộc tranh luận khi Chúa Giê-su nói: “Khi Abraham chưa sinh ra, thì Ta đã có rồi”. Nghe xong, người Do Thái lượm đã ném Ngài. Tại sao vậy?
Bài Tin Mừng thuật lại việc Đức Giê-su chữa lành một người bị quỷ câm ám. Người câm nói được. Phép lạ này đưa đến cuộc tranh luận giữa Đức Giê-su và dân chúng. Có thể chia làm ba nhóm
Trong bài Tin Mừng hôm nay, thánh sử Máccô ghi lại cuộc tranh luận gay gắt giữa Chúa Giêsu với các kinh sư và biệt phái đến từ Giêrusalem. Thấy vài môn đệ Người dùng bữa với những bàn tay không tinh sạch, nghĩa là không rửa trước”, họ đã chỉ trích các môn đệ của Chúa Giêsu “dùng bữa mà tay còn ô uế”.
Sau khi khai mạc sứ vụ tại Ga-li-lê, Đức Giê-su đã làm nhiều phép lạ, chữa lành bệnh nhân: người bất toại, người bị quỷ ám. Ngài ăn uống với tội nhân, người thu thuế và tranh luận với nhóm Pha-ri-sêu về việc ăn chay và giữ luật Sa-bát.
Tin mừng hôm nay là cuộc tranh luận giữa Chúa Giêsu và nhóm Biệt phái về việc giữ luật ngày sabát. Qua đó, cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa cái nhìn của Chúa Giêsu và cái nhìn của những người Pharisêu về vấn đề lề luật. Cái nhìn của Chúa Giêsu thì khoan dung quảng đại, còn cái nhìn của những người Pharisêu thì hẹp hòi và nhiều lúc nhỏ nhen đến ti tiện.
Khi viết những suy tư nho nhỏ này về thế giới bao la tươi đẹp của ngôn từ cuộc sống, tôi biết nhiều người còn hiểu biết và có những quan niệm hay, phong phú, sâu sắc hơn mình rất nhiều. Do vậy những ai đồng quan điểm hoặc không tán thành là lẽ đương nhiên. Nhưng có lẽ mỗi người chúng ra đều đồng ý rằng: “Càng trưởng thành, bạn sẽ nhận ra rằng tranh luận đúng sai hơn thua với người khác đôi khi không còn quan trọng nữa. Quan trọng hơn cả là chỉ muốn bình yên” (Khuyết danh).
Bài Tin Mừng thuật lại biến cố Chúa tha tội và chữa lành bệnh cho một người bại liệt. Chứng kiến phép lạ ấy, các kinh sư đã tranh luận Chúa Giêsu. Một điểm chúng ta dễ nhận thấy là người bại liệt không thể tự đến với Chúa Giêsu, và dù có bốn người khiêng như trong bài Tin Mừng tường thuật, người bại liệt vẫn rất khó khăn gặp Chúa bởi “dân chúng quá đông”.
Sau Cuộc Hội Ngộ quốc tế lần 8 về gia đình với đề tài "tình yêu là sứ mạng của chúng ta : gia đình sống trọn vẹn" tổ chức tại Philadelphie, Hoa Kỳ, Công nghị lần 2 về gia đình được tổ chức tại Rôma. Chúa nhật 25 tháng 10 năm 2015, như "tranh luận dài dòng về gia đình", Công nghị này đi đến kết thúc nhằm hòa giải lòng thương xót và chân lý về gia đình.
Đức Giêsu sẽ bị nộp vào tay người đời, họ sẽ giết chết Người, và bao nhiêu ngày sau khi bị giết chết, Người sẽ sống lại?
Khi đón tiếp Đức Giêsu là chúng ta đón tiếp chính ai?
Dọc đường, các môn đệ đã tranh luận với nhau về điều gì?
Người Do thái tranh luận sôi nổi với nhau về chuyện gì?
Bánh của tổ tiên các ông đã ăn và đã chết là bánh gì?
Ai ăn thịt và uống máu Chúa Giêsu thì sẽ được gì?