Hôm nay, chúng ta cùng nhau mừng kính hai thánh lớn của Giáo Hội, thánh Xy-ri-lô và thánh Mê-tô-đi-ô, hai anh em đến từ một gia đình quý tộc trong đế quốc Byzantine, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho việc loan báo Tin Mừng, đặc biệt là cho các dân tộc Slavic.
Tháng 10/1971, Iran kỷ niệm 2.500 năm thành lập đế quốc Ba Tư. Để chứng tỏ Iran là một cường quốc hiện đại, hoàng đế Reza Pahlavi đã tổ chức một đại lễ “ngông cuồng” ngoài sức tưởng tượng!
Vào thời của Chúa Giêsu, đế quốc Rôma đang hoàng kim, giai đoạn rực rỡ nhất với uy quyền bành trướng khắp nơi. Vị hoàng đế không phải chỉ cai trị một cách tuyệt đối tại kinh thành Rôma, mà còn ở tất cả những quốc gia, những dân tộc nằm trong lãnh địa của mình.
Vào thời Chúa Giêsu, đối với dân tộc Do Thái, người thu thuế là tay sai cho đế quốc Rôma, đô hộ và bóc lột đồng bào. Hơn nữa, thu thuế là nghề nghiệp có thể lợi dụng chức quyền ăn chặn của công, của tư để trục lợi.
Tháng 10 năm 1971, Iran tiến hành lễ kỷ niệm 2.500 năm hoàng đế Cyrus, vị vua sáng lập đế quốc Ba Tư. Để chứng tỏ cho cả thế giới thấy Iran là một cường quốc hiện đại, theo báo chí, hoàng đế Mohammad Reza Pahlavi đã tổ chức một lễ kỷ niệm ‘ngông cuồng’ ngoài sức tưởng tượng.
Vào thời Chúa Giêsu, Dân Do Thái chịu sự đô hộ của đế quốc Rôma. Một trong những dấu hiểu rõ ràng của tình trạng đô hộ ấy là việc người Do Thái phải nộp thuế cho hoàng đế Rôma. Những người Do Thái trung thành với đất nước, với dân tộc và với tôn giáo của mình thường tự chất vấn: có nên nộp thuế cho Xê-da không...
Vì bị nô lệ áp bức bởi đế quốc Rôma nên dân tộc Do Thái rất mong Nước Thiên Chúa được thiết lập, một biến cố quan trọng, đem lại vinh quang cho Thiên Chúa và cho dân tộc họ. Họ mong ngày giải thoát khỏi cảnh nô lệ, mong ngày đó xảy ra ở đâu và cố tìm kiếm những dấu chỉ để xác định biến cố ấy.
Thánh Simon và Giuđa mừng chung một ngày bởi vì các ngài đã cùng nhau hoạt động tông đồ để hoán cải dân ngoại. Thánh Simon còn mệnh danh là nhiệt thành (Lc 6, 15) bởi vì cũng như Giuđa, ngài thuộc về nhóm những người phản đối sự chiếm đóng của đế quốc Rôma, nhưng đối với ngài, sứ điệp của Đức Kitô là sự khám phá tình yêu và lòng thương xót đại đồng của Thiên Chúa.