Tri thức - Trang 2

trí thức

Một tài liệu mới về đào tạo linh mục

Một tài liệu mới về đào tạo linh mục

 03:43 10/12/2016

Việc đào tạo không dừng lại ở các bài thi cử, nhưng phải có khả năng "liên kết cách cân đối chiều kích nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ, qua tiến trình sư phạm tiệm tiến và nhân cách hóa". ĐHY cũng nhắc lại lời của ĐTC Phanxicô: Lưu tâm đến các linh mục và việc đào tạo của họ là một "chiều kích căn bản của đời sống Giáo Hội".
Thứ 5 tuần 31 Hai thái độ khác biệt

Thứ 5 tuần 31 Hai thái độ khác biệt

 05:17 02/11/2016

Những người này có thể xếp thành hai cấp bậc: tội lỗi và đạo đức, trí thức và bình dân. Nhưng sự khác biệt về thân phận và địa vị chưa phải là tâm điểm đáng chú ý. Ngay từ những câu đầu tiên, thánh sử đã giúp cho chúng ta nhận thấy có sự tương phản rõ nét giữa hai thành phần thính giả đang nghe lời giảng dạy của Đức Giêsu hôm ấy (x. Lc 15, 1-2).
Thứ 5 tuần 16: Tại sao Đức Giêsu lại dùng dụ ngôn để giảng dạy?

Thứ 5 tuần 16: Tại sao Đức Giêsu lại dùng dụ ngôn để giảng dạy?

 22:04 19/07/2016

Đức Giêsu là một nhà thuyết giảng tài ba vì đã biết lấy những câu chuyện hoặc hình ảnh gần gũi với đời sống thường nhật đem áp dụng trong những bài giảng của Ngài trước đám đông. Vì thế, người nghe dù là bần nông hay trí thức đều lãnh hội được điều Ngài muốn nói. Nhưng hôm nay khi thấy Ngài dùng ‘dụ ngôn’ để nói với dân chúng. Các môn đệ đã thắc mắc: “Sao Thầy lại dùng dụ ngôn mà nói với họ?”. Câu hỏi của các tông đồ đưa ra không phải là khó hiểu, nếu chúng ta biết về ý nghĩa của dụ ngôn.
Người đưa đò

Người đưa đò

 15:19 19/11/2015

Từng chuyến đò tri thức cứ trôi đi, từng lớp học trò cứ lớn dần nhờ những chuyến đò tri thức nuôi dưỡng và dìu dắt, cho đến một ngày đủ lông đủ cánh tung bay ra biển đời trí tuệ. Người thầy cứ miệt mài truyền “bí kíp” cho các đệ tử, bí kíp mà mình đã miệt mài trau dồi cả đời với bao mồ hôi và cả nước mắt nữa giờ đây truyền lại cho những thế hệ theo sau. “Ông thầy lái con đò tri thức” cũng không thể xa rời mái trường, xa rời chỗ ngồi thân quen, chiếc bảng đen bóng loáng, và đặc biệt, tiếng nói cười của đám học trò cứ tíu tít mỗi giờ lên lớp. Ông cũng nhớ nhung những kỷ niệm thân quen này giống như ông lái đò trên sông nhớ bến sông, mái chèo của mình. Có lẽ ông lái đò tri thức cũng “giật mình” trong đêm mỗi khi ưu tư làm sao để truyền hết bí kíp cho đệ tử!
20/11: Ơn Thầy Giêsu

20/11: Ơn Thầy Giêsu

 00:34 19/11/2015

Có lẽ, ngày ấy trong con mãi là một kỷ niệm không phai. Con được trúng tuyển vào trường của Thầy, mái trường mang tên Giêsu. Thấm thoát, những năm học ở đại chủng viện cũng đã qua với bao rèn luyện và mọi biến cố đã biến đổi con rất nhiều. Sự biến đổi không chỉ về nhân bản, thiêng liêng, tri thức, mục vụ mà còn cả sự hiểu biết về cuộc đời, về con người. Hơn thế, con còn hiểu rõ về ơn gọi và lý tưởng mình đang theo đuổi.
Thần học thần bí thế kỷ 12 và 13

Thần học thần bí thế kỷ 12 và 13

 12:40 21/08/2015

Sự phát triển tri thức mạnh mẽ của thế giới tây phương từ thế kỷ 12 ngày càng làm các tác giả nghiêng về các vấn đề liên quan đến đời sống thiêng liêng. Sự phát triển không tạo ra ý tưởng tách rời với khoa học : kiến thức con người và thần linh tạo nên liên đới. Nó được đánh giá tích cực và quân bình chung của thần học thần bí tây phương của thời kỳ đó. Người ta có cái nhìn ngày càng rõ nét về một số vấn đề đặc thù, cho nên suy tư về nhiều vấn đề được xác định.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập117
  • Máy chủ tìm kiếm34
  • Khách viếng thăm83
  • Hôm nay32,153
  • Tháng hiện tại582,101
  • Tổng lượt truy cập71,948,447
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây