Cha William thăm một cô gái sắp mổ mắt. Nỗi sợ phải mù ám ảnh cô! Cô nói với cha, “Ôi, Chúa đang lấy đi thị giác của con!”. Cha xứ nghiêng mình thì thầm, “Đừng để Ngài lấy nó! Hãy dâng nó cho Ngài!”.
Không cầm lòng nổi trước một cô bé ở chợ bán nô lệ, Lincoln mua cô bé về. Trên đường, ông thì thầm vào tai cô, “Con sẽ được tự do!”. Cô gái không tin vào tai mình, “Ông nói gì? Như vậy, con muốn làm gì, nói gì, đi đâu tuỳ ý?”
C. S. Lewis nói, “Thiên Chúa thì thầm trong niềm vui của chúng ta; tỉ tê trong lương tâm của chúng ta; nhưng lại nói oang oang trong nỗi đau của chúng ta! Nỗi đau là chiếc loa phóng thanh khuếch đại ‘tiếng của lòng’Ngài, để khuấy động một thế giới khiếm thính!”.
Nói đến lương tâm, Sidney J. Harris có một nhận định khá sâu sắc, “Một khi chúng ta trấn an lương tâm bằng cách gọi điều gì đó là “điều xấu cần thiết”, nó bắt đầu trông ngày càng ‘cần thiết’ hơn, và ngày càng ‘ít ác’ hơn. Thật hiểm nghèo, bạn đã dập tắt ‘tiếng thì thầm bên trong!’”.
Chuyện kể về D. Bonhoeffer, một thần học gia chống lại các chính sách của Hitler. Ngày kia, trong tù, theo quy định, ông chào một sĩ quan Đức, “Hoan hô Hitler!” khi viên sĩ quan đi qua. Bonhoeffer thấy một tù nhân khác tỏ vẻ khó chịu; anh này từ chối chào. Ông thì thầm vào tai anh, “Chào đi, đồ ngốc. Điều này không đáng để chết! Phải lựa chọn các trận chiến một cách cẩn thận!”.
Tại phòng hồi sức, một bệnh nhân đang mơ màng vì sắp hết thuốc mê. Tiếng chuông nhà thờ xa xa ngân vang. “Tôi phải ở trên thiên đàng!”, nữ bệnh nhân thì thầm. Bỗng, bóng một chiếc áo trắng đi qua, cô la lên, “Không, tôi không thể…”; và cô càu nhàu, “Gọi ngay bác sĩ trưởng khoa cho tôi!”.
Tại một phiên chợ, không cầm lòng nổi trước một cô bé nô lệ, Abraham Lincoln mua cô về. Cô gái lo sợ nghĩ rằng, ông chủ da màu này, rồi cũng hành hạ mình. Thế nhưng, trên đường đi, Lincoln thì thầm với cô, “Con sẽ được tự do!”. Cô gái không tin vào tai mình, “Ông nói gì? Như vậy, tôi muốn làm gì, nói gì, đi đâu tuỳ ý?”.
Mary, một học sinh hở hàm ếch, điếc một tai. Thế nhưng, ngày kiểm tra thính giác, cô Leonard đã dành cho Mary một ánh mắt ấm áp và sau đó, là một phép mầu. Học sinh xếp hàng để nghe một lời rất khẽ của giáo viên; sau đó, viết ra trên giấy. Và đây là những gì Mary đã viết ra, “Ước gì con là con gái nhỏ của mẹ!”. Đó là một ‘lời thì thầm’ có sức mạnh thay đổi cả một cuộc đời.
Winston Churchill, thủ tướng Anh, người được tiếng là chính trực và tôn trọng những người đối lập. Năm cuối cùng tại vị, ông tham dự một buổi lễ long trọng. Sau ông vài hàng ghế, có hai quý ông đang thì thầm, “Đó là Winston Churchill!”; họ nói, “Ông ấy đang già đi”; “Ông ấy nên từ chức, để đất nước cho những người năng động và có năng lực hơn điều hành”.
Một ngày nọ, vua Oscar II của Thuỵ Điển đến thăm một trường làng; vua yêu cầu học sinh kể tên những vị vua vĩ đại nhất của Thụy Điển. Các em nhao nhao lên tiếng, “Gustavus Vasa, Gustavus Adolphus, Charles X”. Bỗng cô giáo nghiêng người xuống một cậu bé, thì thầm một điều gì đó. Cậu bé lên tiếng, “Và vua Oscar II”. Vua liền hỏi, “Có thật không? Nào Oscar đã làm được gì?”.
Cha William thăm một cô gái sắp mổ mắt. Nỗi sợ mù loà bao trùm cô gái trẻ. Quay về phía vị linh mục, cô nói, “Ôi, Chúa đang lấy đi thị giác của con!”. Cha William nghiêng mình thì thầm, “Đừng để Ngài lấy nó; con hãy dâng nó cho Ngài!”. Khuôn mặt cô gái rạng rỡ, “Con ước ao được như vậy!”.
Những từ này là một lời mời gọi mà mỗi người đã nghe được với cách thức đặc biệt ở tận thẳm sâu cõi lòng : trước hết như một lời thì thầm được khuyếch đại lên cách từ từ cho đến tận khi trở thành một tiếng gọi không thể cưỡng lại trong việc gặp gỡ Đấng đã đến với chúng ta và đề nghị chúng ta bước đi theo Ngài : Đức Giêsu Kitô.