Lời Chúa hôm nay đưa chúng ta đi vào một bức tranh sinh động của niềm tin và sứ mạng. Một bên là cảnh tượng Phêrô mạnh mẽ đứng giữa dân chúng tại hành lang Salômôn, giảng dạy về Đức Giêsu Phục Sinh
Trong nếp sống hằng ngày của người cao tuổi Công giáo, kinh nguyện chiếm một vị trí rất quan trọng. Đời sống cầu nguyện không chỉ làm sinh động tháng ngày tuổi già mà còn là cách thế để những người cao tuổi có thể đóng góp hữu hiệu vào công cuộc loan báo Tin Mừng.
Dụ ngôn cũng cho chúng ta hiểu rằng tâm hồn của con người không phải là một khối đá cứng cỏi bất động như vệ đường, sỏi đá hay bụi gai, nhưng là một tình trạng hữu cơ sinh động. Một ngày nào đó nhờ ơn Chúa nó có thể đổi thay biến thành mảnh đất tốt làm cho Lời Chúa có thể phát triển và đơm bông kết trái
Có thể nói, ‘nước dẫy đầy, nước chảy tràn lan’ ướt sủng cả phụng vụ Lời Chúa hôm nay. Hình ảnh ‘nước’ đẹp đẽ, ‘nước’ sinh động, ‘nước’ tái sinh từ bài đọc Êzêkiel, Đáp Ca đến Tin Mừng dẫn chúng ta đến sớm với điệp ca phụng vụ Phép Rửa đêm Vọng Phục Sinh, “Tôi đã thấy nước từ bên phải đền thờ chảy ra”.
Vào lúc 15h30 ngày 22/08/2019, khuôn viên thánh đường giáo xứ Xuân Dục rộn ràng hơn bao giờ hết, người ta thấy rất nhiều màu cờ, sắc hoa tung bay tại thánh đường, người người nô nức, âm thanh rộn ràng, tất cả tạo nên một khung cảnh thật sinh động và vui tươi.
Mỗi câu nói, chúng đều có thể tùy tiện đặt “dấu phảy, dấu chấm, hay tự ý xuống dòng bừa bãi bằng những câu nói tục”. Tôi chợt liên tưởng đến bức tranh lộn xộn những câu chuyện đời lúc nãy đã có “điểm nhấn” giúp cho bức tranh thêm sinh động chăng?
Như vậy, từ hình ảnh cây vả bị khô héo và việc tẩy uế Đền Thờ, Đức Giêsu muốn nói cho chúng ta về tương quan giữa đức tin và cầu nguyện. Đức tin và cầu nguyện luôn đi đôi với nhau. Đức tin sẽ được cắm rễ sâu và sinh sôi nảy nở nhờ việc thường xuyên ta nối kết với Thiên Chúa qua cầu nguyện (Mc 11,23-24). Cũng chính nhờ đời sống cầu nguyện, đời sống đức tin được thể hiện cách sinh động và thiết thực hơn. Nói cách khác, không thể có đức tin mạnh mẽ nếu không cầu nguyện.
Với bảy loại cồng chiêng to nhỏ giống như những nốt nhạc đang bay lượn trên khuông. Các chị đã biết thổi hồn mình vào chiếc chiêng làm thành một bản hòa ca thật vui nhộn. Hội kèn nữ cũng chẳng kém phần sinh động với những cây kèn clarinet độc đáo mà cha xứ Micae và bà con giáo dân đã dày công gầy dựng. Tất cả vẻ đẹp nơi các hội đoàn nói lên tình đoàn kết sâu sắc nơi giáo xứ vùng biển này.
“Có những nhịp cầu là đường đưa ta đi…” là lời bài hát Nhịp Cầu do nhóm Lửa Hồng thể hiện thật sinh động và mang nhiều ý nghĩa. Nhịp cầu – điểm nối liền đôi bờ lại với nhau giúp người qua lại. Còn có những “nhịp cầu” khác: Nhịp cầu yêu thương nối kết tình người, nhịp cầu nối liền đất với trời để con người có thể dễ dàng tương giao với Thiên Chúa – Nhịp cầu Giê-su! “Tín nghĩa ân tình nay hội ngộ, hòa bình công lý đã giao duyên”