Trong Xuất Hành, từ chương 25-30, Chúa chỉ thị cho Môisen cách thức thiết kế Nhà Tạm, Hòm Bia, bàn thờ, phẩm phục và các thứ khác. Môisen phải tìm các nghệ nhân; họ lấy vàng, bạc, vải và đá quý chói lọi để thiết kế chúng cầu kỳ nhất có thể.
Trong Xuất Hành, từ chương 25-30, Chúa chỉ thị cho Môisen cách thức thiết kế Nhà Tạm, Hòm Bia, bàn thờ, phẩm phục và các thứ khác. Môisen phải tìm các nghệ nhân; họ lấy vàng, bạc, vải và những đá quý chói lọi để thiết kế cầu kỳ nhất có thể.
Trong Chỉ thị 18-CT/TW ngày 10-1-2018, Bộ Chính trị viết: “ Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới… Phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp và nguồn lực tôn giáo cho quá trình phát triển đất nước”.
Thế là Sài Gòn cũng đã trải qua được hơn một nửa chặng đường giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Và cũng từ đó đến nay hai chữ “Sài Gòn” được nhắc đến với sự cảm thương nhiều hơn bao giờ hết.
Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành ổ dịch lớn nhất nước với hàng ngàn ca nhiễm mỗi ngày. Thủ Tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị 16, đặt thành Phố Hồ Chi Minh trong tình trạng giãn cách toàn xã hội trong vòng 15 ngày kể từ 0g ngày 09/07/2021. Phải quyết liệt như thế may ra có thể kìm hãm được phần nào thảm hoạ đang hung hãn lan tràn. Nhưng đây lại là một tình huống tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường.
Khi cùng với Giáo hội hoàn vũ bước vào Tam Nhật Vượt Qua thời Covid năm 2020, chỉ thị ‘giãn cách’ đã làm chúng ta không thể tề tựu cử hành như hằng năm. Một cảm giác hụt hẫng lạ thường, thẫn thờ như mất đi một cái gì đó: “Người đi một nửa hồn tôi mất, một nửa hồn tôi bỗng dại khờ” (Xuân Diệu).
Trước khi thực hiện chỉ thị 16: "Cách ly toàn xã hội trong 15 ngày", rất nhiều người đã mường tượng đến hai từ ‘phong tỏa’ và ‘cách ly’ hoàn toàn như nhiều quốc gia đang thực hiện. Hơn nữa, người Việt Nam lại vốn chu đáo tiên liệu trước sau, nên nhà nhà đổ xô, người người ồ ạt đi mua sắm lương thực, mỳ tôm, đồ khô các loại.
Đức Giêsu trong Tin mừng hôm nay sai 72 môn đệ từng hai người một ra đi loan báo Tin mừng và làm chứng nhân cho Chúa. Ngài cũng đưa ra chỉ thị cho các ông thật rõ ràng: Đừng mang túi tiền, bao bị, giày dép, đừng chào hỏi ai dọc đường, vào nhà nào hãy nói với họ: Bình an cho nhà này,
“Nước Trời đã đến gần”, đó là sứ điệp mà Gioan Tẩy giả đã rao giảng trước khi Đấng Cứu Thế đến. Trong thời gian hoạt động công khai, Chúa Giêsu cũng không ít lần loan truyền về sứ điệp Nước Trời. Như bài Tin mừng hôm nay, sứ điệp này là chính chỉ thị đầu tiên mà Chúa Giêsu muốn các Tông Đồ của Người rao giảng cho dân chúng, “Dọc đường hãy rao giảng rằng: ‘Nước Trời đã đến gần.’” (x. Mt 10,7). Vậy tại sao Chúa Giêsu muốn cho dân chúng phải ý thức được tầm quan trọng của việc đón nhận Nước Trời?
Chỉ đến khi tôi bước vào những cuộc đi bộ hành hương – Tôi mới thực sự cảm thấy mình đang đi trên con đường Jesus – con đường thập giá. Chỉ đến khi tôi bắt đầu hành trình mà không được mang theo tiền bạc hay đồ ăn; ra đi với thân phận là một sinh viên nghèo – Tôi mới phần nào cảm nghiệm được cảnh Jesus sai các môn đệ ra đi và chỉ thị cho các ông không được mang lương thực, bao bị, tiền đồng giắt lưng, không được mặc hai áo.