Biểu hiện

biểu hiện

Thực thi việc sống niềm tin

Thực thi việc sống niềm tin

 05:30 26/08/2023

Có thể nói Giáo Hội là nguồn mạc khải do Đức Kitô trao tặng, được ví như cánh cửa, vốn tượng trưng cho sức mạnh của thành phố có thành thời cổ, và như tảng đá biểu hiện sự mạnh mẽ, vững chắc.
Tôn thờ Thiên Chúa bằng tấm lòng chân thành

Tôn thờ Thiên Chúa bằng tấm lòng chân thành

 18:23 07/02/2022

Con người thường đánh giá nhau dựa trên những biểu hiện bên ngoài nhưng Thiên Chúa, Đấng thấu suốt tâm hồn con người lại căn cứ vào tâm tình và ý hướng bên trong. Ngài dựa vào tấm lòng trong sạch và đời sống yêu thương chân thành.
Cái cốt lõi của đời sống Ki tô hữu

Cái cốt lõi của đời sống Ki tô hữu

 19:05 11/10/2021

Luật Môsê và các sách ngôn sứ là những điều cốt lõi trong Thánh Kinh, là biểu lộ của thánh ý Thiên Chúa. Tuân giữ lề luật là biểu hiện của lòng yêu mến Thiên Chúa, là thước đo sự thánh thiện và là con đường dẫn tới ơn cứu độ.
Tình mẫu tử

Tình mẫu tử

 05:24 19/06/2020

Trái tim là biểu hiện của tình yêu thương. Hôm qua, ngày lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu, chúng ta đã được chiêm ngưỡng tình yêu của một Thiên Chúa làm người, một tình yêu lớn nhất trong mọi tình yêu, bởi vì Chúa đã hy sinh chính mình để đem ơn cứu độ cho con người tội lỗi. Hôm nay Giáo Hội cho chúng ta mừng lễ Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ, để chiêm ngắm tình yêu của người đã mang đến cho nhân loại một tình yêu vĩ đại.
CN LỄ LÁ: Tấn kịch bi hài

CN LỄ LÁ: Tấn kịch bi hài

 01:28 04/04/2020

Trong các nghi lễ phụng vụ, có lẽ không có cử hành nào bi hài gay cấn như phụng vụ Chúa Nhật Lễ Lá. Khởi đầu Thánh Lễ là một cuộc rước long trọng với những lời tung hô “muôn năm”, “vạn tuế”… với những cử chỉ thượng tôn như vẫy lá, nhảy múa, thậm chí trải thảm (áo, lá) ra đường… nhưng rồi sau đó là tuồng thương khó với đầy những lời đả đảo như “phạm thượng”, “đóng đinh”… cùng với những biểu hiện khinh miệt như xé áo, vung tay, nhổ nước bọt, đánh đập, xỉ vả và đóng đinh trên thập giá.
Giọt lệ sám hối

Giọt lệ sám hối

 20:47 26/02/2016

Cảm xúc dâng trào làm con người dễ dàng rơi nước mắt; ta thường khóc khi đau buồn, và ta cũng dễ dàng nhỏ lệ khi mừng vui. Niềm vui hay nỗi buồn được biểu hiện ra bên ngoài bằng những giọt nước mắt. Ắt hẳn bạn và tôi đã không ít lần nhỏ lệ vì nỗi buồn đau hay niềm vui dạt dào cảm xúc. Nhờ những giọt nước mắt mà bạn và tôi có thể xua tan nỗi buồn đang vây bủa hay thỏa mãn với niềm vui không thể diễn tả bằng lời.
Thứ Sáu sau lễ Tro: Cách thức ăn chay

Thứ Sáu sau lễ Tro: Cách thức ăn chay

 10:19 11/02/2016

Là người Kitô hữu, chúng ta luôn ý thức rằng: việc ăn Chay là một hành vi đức tin hướng về chính Thiên Chúa, việc con người đi tìm Thiên Chúa là Đấng mình yêu thương, đồng thời việc ăn chay còn là biểu hiện của một tâm hồn sám hối ăn năn đền tội.
Ánh mắt xót thương

Ánh mắt xót thương

 14:32 15/01/2016

Qua ánh mắt, chúng ta có thể hiểu được niềm vui hay nỗi buồn. Ánh mắt biểu cảm tâm lý thay đổi nơi con người, nên mọi buồn vui nơi mỗi người thường biểu hiện nơi đôi mắt. Chính Thiên Chúa đã biểu lộ Lòng Thương Xót của Ngài qua ánh mắt yêu thương để qua đó con người biết yêu thương nhau nhờ Lòng Xót Thương của Ngài dành cho nhân loại.
Hoành Đông: Làm phép chuông và Thêm sức

Hoành Đông: Làm phép chuông và Thêm sức

 11:20 30/09/2015

Vào sáng thứ Ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015, giáo xứ Hoành Đông tổ chức mừng chuông mới và đặc biệt là mừng 90 em được lãnh nhận hồng ân Chúa Thánh Thần. Đúng 9giờ15', đoàn lễ nghi từ nhà mục vụ tiến ra lễ đài và Đức cha giáo phận chủ sự nghi thức làm phép chuông. Mở đầu chương trình là dàn hợp xướng gồm hội trống, hội kèn, ban ca đoàn, hội cồng chiêng chào mừng Đức cha, quý Cha, quý khách và toàn thể giáo dân trong niềm hân hoan mừng chiếc chuông mới. Cha Giuse Trần Văn Bột - chánh xứ Hoành Đông giới thiệu đôi nét về quả chuông, tiếp đến Đức Cha làm phép chuông mới.
Vâng phục – Hành trình đi đến tự do nội tâm

Vâng phục – Hành trình đi đến tự do nội tâm

 02:45 23/08/2015

Đức vâng phục mang lại cho ta tự do đích thực, vì giải thoát chúng ta khỏi chủ nghĩa cái tôi, óc vị kỷ, các yếu đuối và ảo tưởng, thói ham hố quyền lực và các đam mê. Sống vâng phục là sử dụng tự do một cách tốt nhất và cao thượng nhất để đạt tới điều toàn hảo nhất, đó là được liên kết trọn vẹn với thánh ý Thiên Chúa (x. CT 29) . Sống đức vâng phục là của lễ toàn thiêu nhờ thực thi tình yêu liên lỉ. Đó là một hành vi thờ phượng, nên cần được thực hiện với một sự phục tùng khiêm nhường và ngoan thảo, tôn kính và mến yêu, đón nhận những gì được giao phó, như một biểu hiện của tình yêu .
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập323
  • Máy chủ tìm kiếm36
  • Khách viếng thăm287
  • Hôm nay48,670
  • Tháng hiện tại910,205
  • Tổng lượt truy cập69,970,079
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây