“Cụm từ “tước vũ khí” hay “giải giới” phát xuất từ tiếng Hy Lạp, “Apekoyo”, có nghĩa “cởi bỏ, làm cho bất lực hoàn toàn”. Trên thập giá, Chúa Kitô tước vũ khí Satan, khiến nó bất lực hoàn toàn.
Tôi luôn nhớ đến anh chị em và cầu nguyện cho anh chị em. Tôi muốn đến với anh chị em vào ngày buồn này. Cách đây một năm, ngòi nổ của hận thù đã được châm lên;
Một buổi chiều năm 1865, Lincoln mặt vùi vào tay, nói với nội các, “Thưa các ngài, chẳng bao lâu nữa, sẽ có tin quan trọng! Đêm qua, tôi mơ thấy mình đơn độc trên một chiếc thuyền, không chèo, không lái… bất lực trong một đại dương vô tận!”.
Trong tập thơ “When We are Neediest”, tạm dịch, “Khi Chúng Ta Thiếu Thốn Nhất”, tác giả viết, “Khi bạn thiếu thốn nhất, Thiên Chúa là đủ nhất. Khi bạn bất lực nhất, Ngài quả hữu ích nhất. Khi bạn cảm thấy phụ thuộc nhất, Ngài đáng tin cậy nhất.
“Bạn bè gần xa thân mến, chúng tôi đang bị mắc kẹt vào cỗ máy chiến tranh, chúng tôi cảm thấy bất lực trước những gì đang xảy ra và đó là lý do tại sao chúng tôi mong muốn mọi người thêm cầu nguyện cho chúng tôi và những công việc hỗ trợ người tị nạn mình chúng tôi đang thực hiện”, Sơ Mateusza chia sẻ.
Một buổi chiều năm 1865, nội các của A. Lincoln bước vào phòng họp, người ta thấy ông mặt vùi vào tay. “Thưa các ngài, chẳng bao lâu nữa, sẽ có tin quan trọng!”, ông nói. Mọi người xôn xao. “Đêm qua, tôi mơ thấy mình đơn độc trên một chiếc thuyền, không mái chèo, không bánh lái. Tôi bất lực trong một đại dương vô tận!”
Ai cũng có nỗi sợ riêng: sợ thất nghiệp, sợ bệnh tật, sợ già cả, sợ cô đơn, sợ chết, sợ thất bại, sợ thi cử... Người ta sợ bởi vì họ cảm thấy bất lực trước khó khăn hoặc không có được sự trợ giúp để vượt qua thử thách, giải quyết những rắc rối trong cuộc sống. Thừa hiểu chuyện đó nên khi còn sống trong thân phận con người, Đức Giêsu đã trấn an các môn đệ đừng sợ.
Nhân loại đang quằn quại trong cơn đại dịch. Nhiều người đang sống trong hoảng loạn lo âu bởi sự tàn phá khủng khiếp của vi rút trước sự bất lực của con người. Thế nhưng trong cái rủi lại có cái may. Có những điều kỳ diệu mà trước đây người ta nghĩ là không thể thực hiện được nhưng Covid – 19 đã làm một cách rất nhẹ nhàng, nhanh chóng.
Gần đây ngay cạnh nhà tôi có một xưởng gỗ bị cháy, trong khi bất lực nhìn ngọn lửa cháy bùng có rất nhiều ý kiến bình luận khác nhau: “ Sao ông chủ tiệm gỗ lại bất cẩn thế? Sao xe cứu hỏa mãi không tới? Tại sao không dập ngọn lửa hướng này mà lại dập ở hướng kia?...” Và còn rất nhiều những lời bình luận khác nữa.
Có lẽ chúng ta ít nhìn thấy một người đàn ông rơi lệ, nhưng một khi đã rơi lệ là họ đã rất đau đớn. Vì thế, chúng ta có thể đặt câu hỏi: Tại sao người đàn ông rơi lệ? Câu trả lời có thể nhiều, nhưng có một lý do mà nhiều người chấp nhận được, đó là họ bất lực trước một vấn đề gì đó.
Những ngày cuối tháng hoa này, mỗi người trong chúng ta hãy đốt lên tình yêu đối với Mẹ. Chắc chắn, chúng ta sẽ không cô đơn trên hành trình dương thế, và khi có được tình yêu đó, chúng ta sẽ không nghi nan khi phải đối diện với những thách đố đức tin mà thời đại ngày nay đặt ra, chúng ta sẽ không thất vọng khi nhìn thấy cảnh đời còn đầy rẫy những bất công, chúng ta sẽ không gục ngã trong những chán chường hay bất lực trước vực sâu, bóng tối của của kiếp người.
Trong mất mát và khi phải đối diện với thử thách tưởng chừng không thể vượt qua, con người cần đến điểm tựa của đức tin. Những lúc con người bất lực trước đau khổ tìm đến Thiên Chúa để mong được đỡ nâng. Khi không còn chỗ để bám víu, tâm hồn con người dễ dàng mở ra để lắng nghe tiếng Chúa và xin Ngài đoái thương nhận lời.
Phải chăng xã hội này không còn những chuẩn mực đạo đức và Thiên Chúa không còn hiện diện trong thế giới nữa hay Ngài không đủ quyền năng làm cho thế giới này mỗi ngày thêm tươi đẹp vì bất lực trước sức mạnh của con người? Nếu Thiên Chúa còn hiện diện thì tại sao Ngài vẫn im lặng để kẻ gian ác làm mưa làm gió và người lành thánh phải thiệt thòi? Là kitô hữu, chúng ta tin chắc chắn rằng Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện và tiếp tục kế hoạch yêu thương nhiệm mầu của Ngài để dẫn con người đến với hạnh phúc viên mãn đầy tràn.