Nghệ thuật có khuynh hướng mô tả thánh Giuse như một cụ già. Tuy nhiên, một ngoại lệ rất nổi bật là bức “Giuse” của El Greco, nghệ sĩ Tây Ban Nha, mô tả Giuse là một thanh niên cơ bắp, đáng tin cậy;
“Là một nghệ sĩ, những gì đối với tôi xem ra quan trọng khi còn sống thì nay, chúng không là gì nữa. Điều quan trọng duy nhất của tôi bây giờ là Chúa Kitô.
Một du khách thăm một đại giáo đường Ý vừa xây xong phần ngoài; bên trong, một nghệ sĩ đang quỳ trước một bức tường rộng lớn; trên đó, anh sẽ tạo một bức khảm mosaic với hàng ngàn mảnh gốm màu. “Làm sao anh có thể hoàn tất một công trình lớn đến thế?”.
Đến Âu Châu, du khách ấn tượng bởi các nghệ sĩ đường phố; những con người tài hoa này biễu diễn các loại nhạc cụ khác nhau; bên cạnh đó, phải kể đến các hoạ sĩ. Họ vẽ trên vải, trên giấy, trên cát và thậm chí, trên mặt đường.
Hình ảnh con tem này được tạo ra từ thiết kế của nghệ sĩ Stefano Morri, lấy cảm hứng từ Tượng đài Khám phá, (Padrão dos Descobrimentos) nằm trên bờ sông Tagus ở quận Belém của Lisbon, được thực hiện vào năm 1960, 500 năm sau cái chết của Nhà Khám phá Henry, để kỷ niệm thời đại khám phá của người Bồ Đào Nha.
Nghệ thuật Kitô giáo có khuynh hướng mô tả thánh Giuse như một cụ già. Tuy nhiên, một ngoại lệ rất nổi bật là bức “Giuse” của El Greco, một nghệ sĩ Tây Ban Nha, mô tả Giuse là một thanh niên cơ bắp, đáng tin cậy; trẻ Giêsu quấn lấy chân ngài.
Nghệ sĩ Raphael mô tả sự nghèo nàn tội nghiệp của các môn đệ, những người đang đợi Thầy từ trên núi xuống sau cuộc Biến Hình của Ngài. Họ đang vẫy tay thất vọng, phân bua; khuôn mặt thì hốt hoảng, khi tự bào chữa trước người cha tuyệt vọng đang ôm lấy đứa con bị quỷ ám!
“Bão Trên Biển Hồ Galilê”, “The Storm on the Sea of Galilee”, là một kiệt tác sơn dầu gần 400 tuổi của Rembrandt, tác phẩm vẽ về biển duy nhất của ông! Tiếc thay, nó bị đánh cắp năm 1990, đến nay, vẫn biệt vô âm tín. Người nghệ sĩ mô tả khoảnh khắc một số môn đệ cầu cứu Chúa Giêsu khi thuyền họ sắp chìm; số khác, cật lực chống chọi với sóng gió; số khác, co rúm vì sợ hãi, hoặc lùi về mạn thuyền.
John Bacon, một điêu khắc gia nổi tiếng, để lại lời này trên bia mộ mình, “Là một nghệ sĩ, những gì đối với tôi, xem ra có một tầm quan trọng nào đó khi còn sống, thì từ khi biết Chúa Kitô, chúng không là gì nữa; điều duy nhất quan trọng của tôi bây giờ là Ngài. Tôi ‘không cần ai biết đến’ nữa!”.
Không một giá trị nào đạt được mà không cần nỗ lực! Fritz Kreisler, nhà soạn nhạc và nghệ sĩ vĩ cầm người Mỹ gốc Áo; một trong những bậc thầy vĩ cầm vĩ đại nhất của mọi thời, nói, “Cánh cửa hẹp là cánh cửa dẫn đến cuộc đời của một nghệ sĩ vĩ cầm. Giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày khác và tuần này qua tuần khác… trong nhiều năm, tôi sống với cây vĩ cầm của mình.
Đi du lịch Ý, một người khách đến thăm một ngôi thánh đường đồ sộ vừa được hoàn thành phần ngoài. Vào bên trong, du khách ấy thấy một nghệ sĩ nhỏ bé đang quỳ gối trước một bức tường rộng lớn mà trên đó, anh vừa tạo một bức khảm mosaic; bên cạnh anh, hàng nghìn mảnh gốm màu. Tò mò, du khách hỏi, “Làm sao anh có thể hoàn tất một công trình lớn như thế?”
Một nghệ sĩ vĩ cầm bất ngờ khám phá tiếng đàn của mình có tác dụng thôi miên người nghe; anh cũng thấy tác động này trên các vật cưng trong nhà. Và anh tự hỏi, điều ấy sẽ thế nào đối với những thú hoang? Và ngày kia, đến một bìa rừng, anh cất tiếng đàn.
Đến Âu Châu một vài lần, một trong những ấn tượng nhất của tôi là các nghệ sĩ đường phố. Đó là các nghệ sĩ vĩ cầm, phong cầm và cả dương cầm, cùng các loại kèn đồng; họ thường biểu diễn một mình, đôi khi một nhóm. Thế nhưng, những con người tài hoa giữ chân tôi lâu nhất, luôn luôn là các hoạ sĩ; họ vẽ trên vải, trên giấy, trên cát và thậm chí, trên cả mặt đường của con phố.