Kiêu căng

kiêu căng

Giới hạn của bản thân

Giới hạn của bản thân

 05:09 17/06/2024

Trong đời sống thiêng liêng, ai muốn nên thánh, phải học sống khiêm nhường. Thiên Chúa yêu mến người khiêm nhường vì họ đặt trọn niềm tin tưởng nơi Chúa, còn kẻ kiêu căng thường cậy dựa vào sức riêng mình.
Lòng khiêm tốn là thuốc chữa đích thực cho mọi hành vi kiêu ngạo

Lòng khiêm tốn là thuốc chữa đích thực cho mọi hành vi kiêu ngạo

 20:51 06/03/2024

“Kiêu ngạo là điều đáng ghét đối với Chúa và con người [...]. Làm sao mà tro bụi lại dám kiêu căng? [..] Khi con người bắt đầu kiêu căng thì xa lìa Chúa; lòng nó xa lìa Đấng Tạo Thành [...]. Chúa lật đổ ngai cao của người cường quyền, và đặt người hiền lành lên thay”.
Mở lòng đón nhận người khác

Mở lòng đón nhận người khác

 03:52 04/03/2024

Lời Chúa hôm nay chính là lời cảnh tỉnh cho mỗi người chúng ta về thái độ kiêu căng và lối sống tự mãn trong đời sống hàng ngày. Không ai trong chúng ta hoàn hảo, nên chúng ta luôn phải hoàn thiện bản thân mỗi ngày. Nếu chúng ta muốn đón nhận chân lý và học hỏi thêm những điều mới mẻ, thì điều cốt lõi là chính bản thân chúng ta phải gạt bỏ những thành kiến có sẵn trong mình.
Tản mạn năm con khỉ - Tết Bính Thân

Tản mạn năm con khỉ - Tết Bính Thân

 13:01 07/02/2016

Theo suy nghĩ dân gian, khỉ là con vật thông minh, lanh lợi, biến báo… nhưng cũng là một “đối tượng” hay phá phách, nghịch ngợm, kiêu căng và thiếu nghiêm túc. Nghĩ về năm con khỉ, tôi nhớ tới một loạt những từ chẳng ra khỉ gì, như khỉ độc, khỉ gió, khỉ khô, khỉ mốc, khỉ ho cò gáy… và tự hỏi có phải chăng vì thế mà người ta ít khi nói đến “tuổi khỉ” mà chỉ nhắc đến “tuổi thân”! Quả thật, ngược lại với chữ “khỉ”, khi nhẩm chữ “thân” ta lại gặp rất nhiều cụm từ rất “thân thương”, như thân ái, thân cận, thân mật, thân mến, thân thiện, thân thương, thân tín, thân tình, thân yêu… Xét về danh từ lại có thêm thân phụ, thân mẫu, thân bằng quyến thuộc, thân nhân, thân quyến, thân thích, thân tộc…
Người mạnh khỏe và kẻ ốm đau

Người mạnh khỏe và kẻ ốm đau

 04:45 15/01/2016

Khi nhắc tới, “người khỏe mạnh” “người công chính”, Ngài ám chỉ các kinh sư thuộc và nhóm Pha-ri-sêu vốn tự cho mình là người công chính, nghĩa là những người khỏe mạnh không cần đến thầy thuốc. Do lòng kiêu căng luôn cho mình tốt lành hơn người, các Kinh sư không đón nhận sự nhắc nhở của Đức Giêsu. Nhận thấy sự cứng cỏi của họ, Ngài tuyên bố “Tôi không đến để kêu gọi người công chính” nghĩa là không đến vì họ. Tuy nhiên, họ đã quên rằng từ khi Tổ tông loài người phạm tội chẳng có ai trong sạch đến độ không cần ơn giải thoát.
Biết tự trọng nhưng đừng tự ái

Biết tự trọng nhưng đừng tự ái

 13:37 15/12/2015

Tự ái là con đẻ của thói kiêu căng. Tự ái thường làm ta xa cách mọi người và làm mất rất nhiều cơ hội. Vì tự ái nên chúng ta rất dễ trở nên cố chấp dù thấy mình sai vẫn quyết hơn thua chứ không chịu chấp nhận sự thật. Còn tự trọng sẽ giúp chúng ta can đảm nhìn nhận sự thật và cố gắng vươn lên thay đổi cuộc đời. Hãy tự trọng, đừng tự ái kẻo đánh mất chính mình.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập109
  • Thành viên online1
  • Máy chủ tìm kiếm54
  • Khách viếng thăm54
  • Hôm nay36,930
  • Tháng hiện tại897,291
  • Tổng lượt truy cập78,900,742
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây