Confirmation Bias là một thuật ngữ tạm dịch là thiên kiến xác nhận, tức là xu hướng xử lý thông tin bằng cách tìm kiếm hoặc diễn giải những thông tin phù hợp với niềm tin hiện có của một người.
Trưa Chúa nhật, 29/8/2021, Đức Thánh cha Phanxicô chủ sự buổi đọc kinh Truyền tin với hơn 3.000 tín hữu hành hương tại quảng trường thánh Phêrô. Trong bài huấn dụ ngắn trước khi đọc kinh, Đức Thánh cha diễn giải ý nghĩa bài Tin mừng theo thánh Maccô, phụng vụ Chúa nhật XXII thường niên năm B, thuật lại việc Chúa Giêsu khiển trách một số người Pharisêu và kinh sư coi trọng những nghi lễ bên ngoài.
Gần đây có người dí dỏm: “Cụ dùng ngôn ngôn ngữ xem ra có đời quá không?” Người viết trưng dẫn một câu rất hay của Thánh Giáo Hoàng Phao-lô VI để trả lời:“Đức Kitô đã hóa nên đương thời với một số người và đã dùng ngôn ngữ của họ mà tự diễn giải chính mình.
Chúa Nhật (10/07), ĐTC Phanxicô đã chia sẻ về dụ ngôn người Samari nhân hậu tại quảng trường thánh Phê-rô trong giờ đọc Kinh Truyền tin. Ngài diễn giải rằng, dụ ngôn người Samari nhân hậu “chỉ ra một lối sống thay vì chỉ nghĩ đến bản thân mình, mà cần phải biết quan tâm đến tha nhân”.
Trong thông điệp gửi tới ĐH Thánh Thể sắp tới, ĐTC Phanxicô đã khuyến khích mọi tín hữu hãy năng viếng Thánh Thể sẽ diễn ra tại Geneva, Ý. Ngài diễn giải trong thông điệp gửi tới ĐHY Agnelo Bagnasco, chủ tịch Hội đồng Giám mục Ý rằng, “Nhân dịp hồng ân này Thiên Chúa ban cho chúng ta, tôi khuyến khích tất cả mọi tín hữu hãy luôn tôn sùng Mầu nhiệm Thánh Thể cao trọng này”.
Thứ Năm (30/06), ĐTC quảng diễn trong buổi Tiếp kiến chung đặc biệt trong Năm Thánh Lòng thương xót tại quảng trường thánh Phê-rô ở Roma rằng, hôm nay, Thiên Chúa mời gọi chúng ta thi hành một bài trắc nghiệm lương tâm quan trọng: Chúng ta không chỉ nói suông về lòng thương xót, nhưng phải sống lòng thương xót đó.
Trước khi kết án người khác, trên hết chúng ta nên soi mình vào trong gương để thấy chúng ta thế nào, chính bản thân chúng ta hiện ra như thế nào. Đó là những điều ĐTC Phanxicô đã diễn giải trong Thánh lễ sáng thứ Hai ở nguyện đường thánh Mát-ta tại Vatican.
Trong buổi Tiếp kiến chung đặc biệt trong Năm Thánh Lòng thương xót tại quảng trường thánh Phê-rô hôm thứ Bảy, ĐTC Phanxicô đã diễn giải về lời mời gọi hoán cải của Chúa Giê-su như một trải nghiệm tình yêu không tương xứng mà Thiên Chúa đã làm mẫu mực cho nhân loại biết mở lòng ra với tha nhân, đặc biệt với những người nghèo khổ.
Thứ Sáu (22/04), trong Thánh lễ sáng tại nguyện đường thánh Mát-ta, ĐTC Phanxicô mời gọi các Ki-tô hữu phải can đảm để loan báo Tin Mừng về Chúa Giê-su, giống như các Tông đồ đã làm chứng về sự Phục sinh của Đức Ki-tô cho dù họ phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Ngài diễn giải rằng, việc loan báo Tin Mừng, những lời cầu nguyện và niềm hy vọng là ba chiều kích được liên kết chặt chẽ với nhau trong đời sống người Ki-tô hữu.
Hôm thứ Ba (12/04), ĐTC Phanxicô diễn giải rằng, “Sự bách hại là lương thực thường ngày của Giáo hội”. Chia sẻ trong Thánh lễ sáng tại nguyện đường thánh Mát-ta, ĐTC Phanxicô nhắc tới vị thánh tử đạo tiên khởi S-tê-pha-nô, và diễn giải rằng, “Ngày nay vẫn còn rất nhiều Ki-tô hữu bị giết hại hoặc bị khủng bố vì niềm tin vào Đức Ki-tô”.
Quảng diễn trước khi đọc Kinh Truyền Tin và rút ra ý tưởng từ bài Tin Mừng Chúa Nhật, ĐTC diễn giải rằng “Ngày nay, thậm chí trong những điều rủi ro hay những biến cố kỳ lạ, chúng ta có thể bị cám dỗ xa tránh những người bị hoạn nạn hay thậm chí cả đến Thiên Chúa nữa. Nhưng Tin Mừng mời gọi chúng ta nhìn nhận quan niệm của chúng ta về Thiên Chúa như thế nào?"
“Một tư tưởng cá nhân chủ nghĩa nhân bản mà Chúa Giê-su muốn nói đến, ngày nay đang phá hủy căn tính nơi người Ki-tô hữu. Chúng ta không treo thẻ căn cước để đấu giá”. ĐTC đã diễn giải những lời này trong Thánh lễ sáng thứ Hai tại nguyện đường thánh Marta.
Đức Thánh cha Phanxicô nhấn mạnh đến vai trò của gia đình như là tâm điểm – nơi khai mở lòng tha thứ. Ngài trình bày điều này tại quảng trường thánh Phê-rô vào sáng thứ Tư vừa rồi (04/11) tại buổi gặp gỡ khách hành hương hàng tuần (weekly general audience). Ngài đã trích dẫn ở chương sáu - Tin mừng theo thánh Mát-thêu, Ngài diễn giải về tầm quan trọng của gia đình như là nơi chúng ta học hỏi những giá trị của lòng tha thứ và tái hòa giải.