Căn bản - Trang 3

căn bản

Đám tang, cơ hội diễn tả tình hiệp thông

Đám tang, cơ hội diễn tả tình hiệp thông

 22:15 15/02/2020

Hiệp thông là một đặc nét căn bản, chính yếu của Hội thánh Công giáo. Chính Chúa Giêsu trước khi từ bỏ thế gian về với Chúa Cha đã cầu nguyện cho Hội thánh được hiệp nhất. Ngài cầu nguyện cho các tông đồ, các môn đệ được hiệp nhất nhất với nhau và hiệp nhất với Chúa “xin cho chúng hiệp nhất nên một như chúng ta là một”. Ngài còn cầu nguyện cho mọi người được hiệp nhất nên một trong một đoàn chiên duy nhất.
Thư gửi Bố Mẹ nhân ngày cầu cho ơn gọi

Thư gửi Bố Mẹ nhân ngày cầu cho ơn gọi

 05:57 11/05/2019

Có được ý hướng tốt lành này, con phải cám ơn Ông Bà và Bố Mẹ, những người thầy đầu tiên dạy con biết làm dấu Thánh giá, dạy con những bài giáo lý căn bản, nhắc nhở con siêng năng đến với Chúa qua Thánh lễ hàng ngày. Con nhớ những tối cả gia đình quây quần đọc kinh Mân côi kính Đức Mẹ. Con biết sau một ngày Bố Mẹ đã làm việc vất vả đêm đến chỉ muốn nghỉ ngơi sớm, nhưng Bố Mẹ vẫn cố gắng không bỏ những giờ kinh gia đình để nêu gương cho chúng con. Những việc làm bình thường và giản dị đó đã giúp con được lớn lên trong ơn Chúa từng ngày.
Một tài liệu mới về đào tạo linh mục

Một tài liệu mới về đào tạo linh mục

 03:43 10/12/2016

Việc đào tạo không dừng lại ở các bài thi cử, nhưng phải có khả năng "liên kết cách cân đối chiều kích nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ, qua tiến trình sư phạm tiệm tiến và nhân cách hóa". ĐHY cũng nhắc lại lời của ĐTC Phanxicô: Lưu tâm đến các linh mục và việc đào tạo của họ là một "chiều kích căn bản của đời sống Giáo Hội".
VN: Kêu gọi trả tự do cho các bloggers bị bắt

VN: Kêu gọi trả tự do cho các bloggers bị bắt

 12:55 27/10/2016

Các Nghị sĩ của nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, cũng như các tổ chức phi chính phủ như Christian Solidarity Worldwide đã gửi một lá thư ngỏ yêu cầu chính phủ trả tự do cho luật sư Việt Nam Nguyễn Văn Đài, bị bắt giữ vào tháng Mười Hai 2015, vì hoạt động thăng tiến các tự do và các quyền căn bản, đặc biệt là Internet.
Thứ 4 tuần 28: Loại trừ men Biệt phái

Thứ 4 tuần 28: Loại trừ men Biệt phái

 20:52 10/10/2016

Ngày nay bệnh hình thức kiểu Biệt phái cũng vẫn tồn tại. Nếu Chúa Giêsu lên án nhưng Ngài vẫn thương họ. Ngài chê trách Biệt phái, nhưng Ngài cũng kêu gọi họ sám hối. Ngài hiến mạng sống để cứu độ họ.
Khai giảng khoá linh hoạt viên liên dòng

Khai giảng khoá linh hoạt viên liên dòng

 08:01 03/10/2016

Lúc 07g30 thứ Hai ngày 03/09/2016, tại Hội trường Tòa giám mục Bùi Chu, Ban Caritas đã khai giảng khóa "Linh hoạt viên căn bản" cho tu sĩ liên dòng tại giáo phận.
Thư ngỏ của Ban Thánh Nhạc

Thư ngỏ của Ban Thánh Nhạc

 12:03 02/09/2016

Trọng kính quý Cha, quý Tổng Phụ Trách, Được sự chấp thuận của Đức Cha Tôma, nhằm mục đích đào tạo căn bản và nâng cao trình độ chuyên môn cho các ca viên, ca trưởng, nhạc công của các ca đoàn phục vụ tại các giáo xứ, giáo họ, các dòng và tu hội theo tinh thần của Hội Thánh, Ban Thánh Nhạc chúng con kính xin quý Cha, quý Tổng Phụ Trách thông báo đến từng giáo xứ, giáo họ, các dòng và tu hội
Suy niệm Lễ Chúa Ba Ngôi

Suy niệm Lễ Chúa Ba Ngôi

 14:56 21/05/2016

Tất cả những lời cầu nguyện chính thức của Giáo hội là Thánh lễ và các Bí tích, bắt đầu với lời tuyên xưng Thiên Chúa Ba Ngôi: “Nhân Danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần”. Chúng ta đã được rửa tội, được tha thứ tội lỗi và được xức dầu nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi ban phúc lành. Khắp thế giới, những tiếng chuông nhà thờ thường vang lên 3 lần trong một ngày để mời gọi các Ki-tô hữu đến cầu nguyện cùng Thiên Chúa Cha (Đấng Sáng Tạo). Chúng ta làm Dấu Thánh giá để khẩn cầu Danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, và chúng ta kết lại những lời cầu nguyện bằng việc tôn vinh Thiên Chúa Ba Ngôi, với lời kinh “Sáng Danh Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần”. Các bài đọc hôm nay chuyển tải mầu nhiệm căn bản Một Chúa Ba Ngôi đến với con người bằng tình yêu thương và tìm kiếm sự thông hiệp sâu sắc nhất với họ.
Đại hội ơn gọi Giáo phận Bùi Chu

Đại hội ơn gọi Giáo phận Bùi Chu

 06:15 17/04/2016

Với chủ đề “Giáo hội, Mẹ của các Ơn gọi”, Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc nhở nền tảng căn bản của Ơn gọi, đó là: “Mỗi ơn gọi trong Giáo hội bắt nguồn từ khóe nhìn đầy thương xót của Chúa Giêsu”
Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

Yếu tính TM và chìa khoá đời sống kitô hữu

 23:53 20/03/2016

Sứ điệp lòng thương xót nơi Cựu Ước không hề là sứ điệp thuần túy thiêng liêng; nhưng nó là sứ điệp về sự sống. Và như thế, về căn bản cốt lõi, nó có chiều kích sinh lý và xã hội rõ ràng. Thực vậy, nhân loại đáng bị chết vì tội lỗi. Nhưng, do lòng thương xót, Thiên Chúa đã cho con người cơ hội sống mới. Thiên Chúa không là Thiên Chúa của kẻ chết, nhưng là Thiên Chúa của kẻ sống.
Tu đức Maria

Tu đức Maria

 14:17 30/12/2015

Một trong những cái mang lại cho thời kỳ về Đức Mẹ là cách sống mới với Mẹ. Trước hết, người ta thấy Đức Mẹ được trưng bày ở nhà các tu sĩ Các-men, đặc biệt với Michel Saint Augustin (+1684) người flamand, đã nói về "đời sống rập khuôn theo Mẹ". Cách sống này căn bản là sống theo ý Mẹ, hay đúng hơn là ý muốn của Thiên Chúa được diễn tả qua Mẹ Maria, có những tình cảm như Mẹ. Cũng theo đường hướng đó, ở Pháp, Bérulle và Boudon nói về "nô tỳ theo Đức Mẹ", tức là làm đúng như Đức Mẹ. Nhưng không một vị thánh nào quan trọng hơn thánh Louis-Maria Grignion de Montfort (1673-1716). Ngài đã sống thân mật với Đức Maria, ngài đã nhấn mạnh trong khảo luận sùng kính đích thực với Đức Trinh Nữ Maria.
Lòng thương xót, đề tài căn bản thời nay

Lòng thương xót, đề tài căn bản thời nay

 14:31 24/11/2015

Như vậy, ba đức giáo hoàng của hậu bán thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đã nói với chúng ta về lòng thương xót Chúa. Tuyệt nhiên, không phải là đề tài thứ yếu, nhưng đúng là một đề tài căn bản của Tân và Cựu ước, một chủ đề căn bản cho thế kỷ 21 để trả lời cho "các dấu chỉ thời đại".
Đại thế kỷ của các tâm hồn

Đại thế kỷ của các tâm hồn

 13:43 17/11/2015

Trước hết, tính căn bản này dựa trên cái mà người ta gọi là "Trường phái Pháp" và cũng có lý khi gọi "Trường phái Bérulle" là tên Đức Hồng Y Pierre de Bérulle (1575-1629), vị sáng lập này đưa các tu sĩ Các-men Têrêxa cải cách vào Pháp, và thành lập Dòng Oratoire Pháp. Các bậc thầy lớn của phong trào tu đức sau ngài là Condren (1588-1641), vị kế thừa đầu tiên đứng đầu Dòng, Bourgoing (1585-1662), tổng quyền thứ ba, Monsieur Olier (1608-1657), sáng lập Hội Xuân Bích, thánh Gioan Eudes (1601-1680), v.v.. Về thực hành căn tính của xã hội Pháp dần dần đạt được như trào lưu tư tưởng này, sau đó truyền lan khắp thế giới kitô, nhất là trong hàng giáo sĩ. Các nhà giảng thuyết như Bossuet hay Moussillon sinh ra từ đó. Người ta chỉ ra rằng chính những bức tranh ảnh của các nhà thờ ở nông thôn được tác động đến. Còn ảnh hưởng đến chúng ta ngày nay. Maurice Clavel trở lại sau năm 1968 do đọc tác phẩm nền tảng của Bérulle, những điều cao cả của Chúa Giêsu.
Thứ Sáu tuần 30: Bài học nhân nghĩa

Thứ Sáu tuần 30: Bài học nhân nghĩa

 07:32 29/10/2015

Chính Đức Giêsu khi chữa cho người mắc bệnh phù thũng thì cũng chữa luôn căn bệnh nan y cho người Pharisêu khi để họ buộc phải tự vấn lương tâm: “Trong ngày Sabat, ai trong các ông có con lừa hay con bò rơi xuống giếng mà không lập tức kéo nó lên sao?”. Điều này đã khiến họ phải lặng thinh. Đối với Chúa Giê-su, con người là ưu tiên số một: luật lệ được đặt ra là vì con người và nền tảng của mọi luật lệ đó là yêu thương. Như thế, Chúa đã dạy cho những người Pha-ri-sêu một bài học căn bản về lòng nhân.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập357
  • Máy chủ tìm kiếm46
  • Khách viếng thăm311
  • Hôm nay48,450
  • Tháng hiện tại961,794
  • Tổng lượt truy cập78,965,245
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây