Phục tùng

phục tùng

Này con đến!

Này con đến!

 21:39 22/07/2024

“Bất cứ điều gì bàn tay Chúa trao cho tôi, tôi sẽ vui vẻ chấp nhận, phục tùng và yêu thương. Thánh ý của Ngài là sự nghỉ ngơi của tôi.
Thánh Gia và năm mục vụ gia đình 2017

Thánh Gia và năm mục vụ gia đình 2017

 14:00 29/12/2016

Có lẽ, cuộc sống hôn nhân thời nào cũng vậy, cần tấm gương của gia đình Thánh, ở đấy có Giuse - người chồng công chính, Maria - người vợ vâng lời phục tùng và Giêsu - người con hiếu thảo.
Tinh thần tu trì thế kỷ 17

Tinh thần tu trì thế kỷ 17

 15:19 11/12/2015

So với thời Trung Cổ, thời hiện đại có ý nghĩa riêng tư hơn. Mỗi người có đời sống cho riêng mình, có cầu nguyện, có tương quan với Thiên Chúa. Điều đó được diễn tả rất rõ nét trong những hình thức cầu nguyện. Người ta nhấn mạnh nhiều đến nguyện gẫm cá nhân, về tìm kiếm gặp gỡ riêng với Thiên Chúa. Không phóng đại. Cũng có nghĩa là hòa nhập vào Giáo Hội. Họ biết không được phát minh chân lý : chân lý là khách quan. Nhưng ai có quyền nói điều đó ? Vậy kitô hữu là con cái phục tùng và yêu mến Hội Thánh. Họ tôn trọng hàng giáo sĩ, nhất là khi họ đã được tái huấn luyện. Người ta cũng biết trách nhiệm đối với anh em mình. Tương quan này diễn tả qua cầu nguyện cho người khác, còn sống hay qua đời, và qua bác ái. Dưới mọi hình thức, bác ái là một yếu tố căn bản của đời sống kitô hữu.
Vâng phục – Hành trình đi đến tự do nội tâm

Vâng phục – Hành trình đi đến tự do nội tâm

 02:45 23/08/2015

Đức vâng phục mang lại cho ta tự do đích thực, vì giải thoát chúng ta khỏi chủ nghĩa cái tôi, óc vị kỷ, các yếu đuối và ảo tưởng, thói ham hố quyền lực và các đam mê. Sống vâng phục là sử dụng tự do một cách tốt nhất và cao thượng nhất để đạt tới điều toàn hảo nhất, đó là được liên kết trọn vẹn với thánh ý Thiên Chúa (x. CT 29) . Sống đức vâng phục là của lễ toàn thiêu nhờ thực thi tình yêu liên lỉ. Đó là một hành vi thờ phượng, nên cần được thực hiện với một sự phục tùng khiêm nhường và ngoan thảo, tôn kính và mến yêu, đón nhận những gì được giao phó, như một biểu hiện của tình yêu .
Ảnh hưởng của Ai-len thời Trung Cổ

Ảnh hưởng của Ai-len thời Trung Cổ

 06:38 02/08/2015

Ngay khi phúc âm hóa bởi thánh Patrice vào thế kỷ 5, nhất là thế kỷ 6 và đến thế kỷ 9, Ai-len giữ vai trò quan trọng trong ki-tô giáo Tây phương. Đất nước xứng danh đảo các thánh mà người ta thường gán cho. Tổ chức tôn giáo được xây dựng xung quanh các đan viện trong đó có nhà ở Iona hay Bangor có quyền lớn. Các bề trên là những bậc lãnh đạo các sắc tộc, các giám mục cũng phải phục tùng. Tất cả xã hội phải tham khảo họ cách này cách khác. Vả lại, người Ai-len sai các thừa sai ra đi: đến Anh, Scotland, và trên đất liền. Thánh Colomban (540-615) lập đan viện Luxeuil ở Pháp và qua đời ở Bobbio, Ý; thánh Gall, môn đệ của Colomban (qua đời giữa những năm 630 và 645) lập tu viện mang tên ngài ở Thụy Sĩ, vv. Đó là một phong trào đáng kể.
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập424
  • Máy chủ tìm kiếm39
  • Khách viếng thăm385
  • Hôm nay52,983
  • Tháng hiện tại929,604
  • Tổng lượt truy cập78,933,055
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây