Ngụp lặn trong guồng quay của thời gian nơi cõi tương đối, lòng em vẫn vương chút nhớ thương, vẫn có chút tiếc nuối. Nhớ những ngày xưa tháng cũ, tiếc những hoài niệm sâu xa một thời.
Ngày xưa, có một vị đạo sỹ khá nổi tiếng về sự thông thái và nếp sống đạo đức. Nhiều học trò từ khắp nơi tìm đến để xin thụ giáo nơi ông. Trong ngày khai môn, vị đạo sỹ quy tụ các đệ tử trong chiếc sân rộng trước nhà, ở giữa có một pho tượng bằng đá.
Dụ ngôn về những tá điền và vườn nho trong đoạn Tin Mừng hôm nay là một câu chuyện về chương trình cứu độ của Thiên Chúa. Qua đó cho chúng ta thấy Thiên Chúa yêu thương chăm sóc vườn nho của Ngài là dân Israel ngày xưa, Hội Thánh ngày nay, và cuộc đời mỗi người chúng ta.
Người Do Thái ngày xưa cũng như người Việt Nam hôm nay vẫn quan niệm: “một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”. Vì thế, ai cũng tìm kiếm cho mình vinh dự lợi lộc trước mặt người khác. Câu chuyện Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy điều đó.
Ngày xưa, kinh tế khó khăn, người ta chỉ nghĩ đến ăn no mặc ấm, được học cho đủ biết chữ, biết tính toán. Ngày nay đời sống khá hơn, người ta muốn ăn ngon mặc đẹp, học hành cao hơn để hiểu biết hơn, làm hành trang vững vàng cho tương lai, hơn nữa người ta còn có nhu cầu làm đẹp. Các cô, các chị em đến các cơ sở làm đẹp để làm tóc, nâng mũi, nâng mắt, cắt mí, nâng cằm..., tốn rất nhiều tiền.
Tại một vùng núi nọ, người ta truyền tụng cho nhau câu chuyện: Ngày xưa, có hai thầy dòng quyết tâm nên thánh bằng cách chọn con đường ẩn tu. Để thực hiện việc này, cả hai thầy lên núi, tìm hai hang động cách xa nhau làm chỗ dung thân để sống hết cuộc đời trong thinh lặng và kết hợp với Chúa.
Mùa Vọng là mùa “trông mong, đợi chờ” Chúa đến. Ngày xưa, mùa này thường được gọi là Mùa Át (phiên âm chữ đầu “Ad” của từ “Adventus”, nghĩa là “Sự Đến”) vì mong chờ việc đến (adventus) lần thứ II của Chúa Cứu Thế.
Từ xa xưa, Tràng Chuỗi Mân Côi, Kinh Mân Côi đã được các Kitô hữu thuộc mọi tầng lớp, giai cấp yêu mến và thực hành. Có rất nhiều “Hội Mân Côi” hoặc “Hội Mân Côi liên kết” tại nhiều giáo xứ khác nhau trong các Giáo Phận. Đó là một nhóm gồm 15 người ngày xưa và ngày nay là 20 người tương ứng với 20 mầu nhiệm Mân Côi được phân công mỗi người đọc một mầu nhiệm.
“Chân thành”, nguyên ngữ Latin “Sincera”, có một lịch sử lâu đời. Ngày xưa, thấy cột đá cẩm thạch nào không được nhẵn, sứt sẹo, lỗ chỗ..., người Rôma lấy sáp ong miết vào rồi đánh cho bóng. Điều tương tự cũng xảy ra khi người ta lấy phấn sáp xoa vào mặt để che những vết chân chim.
Chúa Giêsu trong Tin mừng hôm nay dạy các môn đệ ngày xưa và chúng ta tinh thần phục vụ đích thực: “Sau khi chu toàn phận vụ, các con hãy tự nhận mình là những đầy tớ vô dụng”. Khi dạy ta như thế, Chúa Giêsu không có ý xem nhẹ những công việc chúng ta làm, hay không tôn trọng ta cho đủ, nhưng Ngài chỉ muốn thiết tha mời gọi chúng ta có tinh thần khiêm tốn như Ngài trong khi phục vụ.
“Đi” là động từ, chỉ cho một hành động để thay đổi, di chuyền về không gian và thời gian. Nhưng “đi” cũng để cho thấy một tinh thần thay đổi, một tinh thần đổi mới, một tinh thần hy sinh,… Ngày xưa Chúa Giê-su đã kêu gọi các môn đệ ra đi, chứ không phải ở lại ( “Anh em hãy ra đi” – Lc 10,3). Đi khỏi những con đường quê ta để đến với những vùng đất mới. Ra đi khỏi con đường đến trường cấp I, cấp II để đến với con đường đi đến với trường cấp III, Đại học,… Ra đi để thấy cái mới hơn. Ra đi để được nhiều hơn.