Căn tính - Trang 2

căn tính

Phaolô, vị thừa sai xây dựng hiệp nhất

Phaolô, vị thừa sai xây dựng hiệp nhất

 15:25 13/01/2017

Đối với ngài, sự hiệp nhất giữa các kitô hữu có tầm quan trọng mang tính nền tảng đối với sự sống còn của cộng đoàn. Đức tin, đức ái và đức cậy là những nền tảng của sự xây dựng cộng đoàn kitô giáo. Ngài nhấn mạnh đến căn tính của các tín hữu : « chỉ một đức tin ; một phép rửa và một Đức Kitô », Đấng quy tụ tất cả các chi thể trong cùng một thân thể của Người.
Ấn tượng ngày BTT Hành hương Năm Thánh

Ấn tượng ngày BTT Hành hương Năm Thánh

 22:40 11/10/2016

Đức Cha Tôma, Giám mục Giáo phận đã chia sẻ trong bài giảng của mình rằng: Ban Truyền thông về hành hương Năm Thánh tuy con số ít ỏi, âm thầm, không kèn, không trống, nhưng đó lại phản ánh đúng căn tính, bản chất của việc làm truyền thông là luôn hy sinh, thầm lặng, không được nhiều người biết đến.
Đừng cố chấp trước Lời Chúa

Đừng cố chấp trước Lời Chúa

 18:21 01/03/2016

Mùa Chay là thời gian đặc biệt Giáo hội mời gọi con cái mình hoán cải, trở về và mở lòng ra với Thiên Chúa để khám phá căn tính đích thực ơn gọi làm người của mình. Đây là lời không ngừng thúc giục chúng ta mà trong những ngày này: “Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Chúa, đừng cứng lòng” (Tv 94).
Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

Phép rửa, khởi đầu sứ vụ người tôi trung

 14:35 09/01/2016

Phép rửa Chúa Giê-su chịu nhắc nhở chúng ta về căn tính và sứ mạng của mình. Trước hết, Phép rửa nhắc nhở chúng ta biết mình là ai và thuộc về ai. Nhờ Bí tích Rửa tội, chúng trở nên con cái Thiên Chúa, là anh chị em của Chúa Giê-su, là thành phần của Hội Thánh, chi thể của Chúa Ki-tô và là Đền thờ của Chúa Thánh Thần. Do đó, “Bí tích Thánh tẩy là cổng dẫn vào toàn bộ đời sống Ki-tô hữu, là nền tảng sự hiệp thông giữa các Ki-tô hữu và của mọi Bí tích khác” (sách GLGHCG no 1213). Mỗi khi chúng ta bước vào nhà thờ, việc chấm nước phép làm dấu Thánh giá là chúng ta đã được ban ân sủng. Tại sao như thế? Thưa mỗi khi chúng ta làm như vậy là nhắc nhở chúng ta nhớ lại Bí tích Rửa tội mà mình đã lãnh nhận. Và khi tôi được ân phúc nhờ nước Thánh, tôi thâm tín một điều chắc chắn rằng tôi là con Thiên Chúa; tôi cũng được cứu độ nhờ thập giá của Đức Ki-tô; tôi được trở nên thành viên của gia đình Hội Thánh và tôi đã được rửa sạch, được tha thứ, và nên tinh tuyền nhờ Máu của Con Chiên.
Đại thế kỷ của các tâm hồn

Đại thế kỷ của các tâm hồn

 13:43 17/11/2015

Trước hết, tính căn bản này dựa trên cái mà người ta gọi là "Trường phái Pháp" và cũng có lý khi gọi "Trường phái Bérulle" là tên Đức Hồng Y Pierre de Bérulle (1575-1629), vị sáng lập này đưa các tu sĩ Các-men Têrêxa cải cách vào Pháp, và thành lập Dòng Oratoire Pháp. Các bậc thầy lớn của phong trào tu đức sau ngài là Condren (1588-1641), vị kế thừa đầu tiên đứng đầu Dòng, Bourgoing (1585-1662), tổng quyền thứ ba, Monsieur Olier (1608-1657), sáng lập Hội Xuân Bích, thánh Gioan Eudes (1601-1680), v.v.. Về thực hành căn tính của xã hội Pháp dần dần đạt được như trào lưu tư tưởng này, sau đó truyền lan khắp thế giới kitô, nhất là trong hàng giáo sĩ. Các nhà giảng thuyết như Bossuet hay Moussillon sinh ra từ đó. Người ta chỉ ra rằng chính những bức tranh ảnh của các nhà thờ ở nông thôn được tác động đến. Còn ảnh hưởng đến chúng ta ngày nay. Maurice Clavel trở lại sau năm 1968 do đọc tác phẩm nền tảng của Bérulle, những điều cao cả của Chúa Giêsu.
Kitô hữu không dùng căn tính để đấu giá

Kitô hữu không dùng căn tính để đấu giá

 10:52 17/11/2015

“Một tư tưởng cá nhân chủ nghĩa nhân bản mà Chúa Giê-su muốn nói đến, ngày nay đang phá hủy căn tính nơi người Ki-tô hữu. Chúng ta không treo thẻ căn cước để đấu giá”. ĐTC đã diễn giải những lời này trong Thánh lễ sáng thứ Hai tại nguyện đường thánh Marta.
Nhìn thế giới như Thiên Chúa nhìn

Nhìn thế giới như Thiên Chúa nhìn

 09:48 25/09/2015

Đón nhận người phối ngẫu của mình và những anh em của chúng ta và đặt cái nhìn của Chúa Cha trên họ, đó là khám phá ra trong họ vẻ đẹp nguyên tuyền vốn là căn tính đích thực của mỗi người, đó là đi vào trong cái nhìn của Thiên Chúa.
Thứ 6 tuần 25 Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?

Thứ 6 tuần 25 Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?

 11:23 24/09/2015

Đây là câu hỏi Đức Giê-su hỏi các môn đệ về căn tính của Người trong bối cảnh mà từ vua Hê-rô-đê, các thầy thượng tế, biệt phái và ngay cả dân chúng đều lúng túng và phân vân tự hỏi: “Vậy thì ông này là ai” (Lc 9,9).
***+***
xkta
lpv
gkpv
tvcv
***+***
ra khoi
lnth
LIÊN KẾT

 

 

 

11.jpg 8.jpg 9.jpg 10.jpg 13.jpg
PAGE FACEBOOK
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập119
  • Máy chủ tìm kiếm35
  • Khách viếng thăm84
  • Hôm nay25,765
  • Tháng hiện tại114,336
  • Tổng lượt truy cập79,346,174
Copyright © 2022 thuộc về Tòa Giám Mục Bùi Chu
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Bùi Chu
Địa chỉ: Xuân Ngọc - Xuân Trường - Nam Định

Email: bttbuichu@gmail.com

Chúng tôi trên mạng xã hội

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây