Trọng tâm mà Đức Thánh Cha hướng đến cho nền giáo dục giới tính sao cho giúp người trẻ trau dồi cho mình cảm thức cần có và sự tôn trọng tính khác biệt của nhau và sự hỗ tương giới tính. Theo ngài, việc duy trì “cảm thức e thẹn lành mạnh” nơi các bạn trẻ là hết sức cần thiết cho dù có một số quan điểm cho rằng hình thức này đã lỗi thời. Tuy nhiên, “đó là sự phòng vệ tự nhiên của một nhân vị bảo vệ cõi riêng tư nội tâm của mình và tránh không để mình biến thành một sự vật đơn thuần bị người khác sử dụng. Nếu không có cảm thức e thẹn, ta có thể giản lược tình cảm và tính dục thành những nỗi ám ảnh chỉ chú ý vào hoạt động sinh dục, thành những bệnh lý làm méo mó khả năng yêu thương của ta và những hình thức khác nhau của bạo lực tình dục dẫn đến việc đối xử phi nhân tính hoặc làm tổn hại những người khác” (số 282).
Tôi là một viên đá chẳng có gì khác biệt. Người ta đưa tôi đi đâu thì tôi phải ở đấy. Người ta đặt tôi ở chỗ nào thì cũng chẳng thể tự mình thay đổi được nếu như tôi muốn. Cho nên, tôi quan niệm rằng, đã là đá thì chỉ có thể phó mặc theo số phận và để cho người ta muốn đục đẽo thế nào thì tùy, muốn đặt để đâu thì đặt.
Ngài đưa ra một so sánh vô cùng khác biệt giữa cách hành xử của Thiên Chúa và con người : trong khi vị quan tòa chỉ vì sợ bị bà góa làm phiền nên làm cho xong chuyện thì Thiên Chúa đêm ngày lắng nghe tiếng con cái nài van và ban Thánh Thần để trợ giúp.
Những người này có thể xếp thành hai cấp bậc: tội lỗi và đạo đức, trí thức và bình dân. Nhưng sự khác biệt về thân phận và địa vị chưa phải là tâm điểm đáng chú ý. Ngay từ những câu đầu tiên, thánh sử đã giúp cho chúng ta nhận thấy có sự tương phản rõ nét giữa hai thành phần thính giả đang nghe lời giảng dạy của Đức Giêsu hôm ấy (x. Lc 15, 1-2).
Cùng trong làng trong xóm đó, nhưng chúng được học hành cao, được ăn ngon mặc đẹp, được an nhàn thư thái,… Bác chợt nghĩ, cũng cùng là một cuộc đời mà sao khác biệt đến vậy! Có người sinh ra đã sướng, và cũng có cuộc đời sinh ra đã phải khổ và nỗi khổ cứ bám riết lấy suốt cả cuộc đời.
Từ 30/5 đến 1/6/2016, với sự đồng hành của các Trưởng thuộc Liên đoàn Anrê Phú Yên Sài Gòn, ĐCV Đức Mẹ Vô Nhiễm Bùi Chu tổ chức khóa Sa mạc trợ úy Thiếu Nhi Thánh Thể dành cho tất cả quý thầy thuộc Ban Triết học và Ban Thần học.
Những nhà truyền giáo chú tâm đáp lại lời mời gọi của Chúa Thánh Thần – Đấng làm cho họ bốc cháy ngọn lửa khao khát hiến dâng mạng sống mình để loan báo Tin Mừng thì họ sẵn sàng dấn thân đến những nơi xa xôi hẻo lánh nhất. Nét khác biệt của những người thánh hiến nam nữ này là họ sẵn sàng chọn đời sống phục vụ Giáo hội bằng việc tiếp tục sứ mệnh loan báo Tin Mừng Chúa Giê-su Ki-tô là tiêu điểm bài chia sẻ của ĐTC trong Thánh lễ sáng tại nguyện đường thánh Mát-ta hôm thứ Ba vừa rồi.
Bài Tin Mừng hôm nay được Thánh sử Mác-cô đặt trong khung cảnh của ngày chay tịnh, trong khi môn đệ của ông Gio-an và môn đệ của người Pha-ri-sêu ăn ăn chay thì môn đệ của Chúa Giê-su lại không ăn chay. Vậy đâu là lý do cho sự khác biệt này?
Giáo huấn của Chúa Giêsu là một cuộc giải phóng, một việc loan Tin mừng cứu rỗi, cách riêng cho những người nghèo khổ, những người bị loại ra bên lề xã hội. Dân chúng nghe Chúa đều nhận thấy có sự khác biệt sâu xa giữa giáo lý của Chúa và những lời giảng dạy của các kinh sư Do thái.
Từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 08 vừa qua, tôi có dịp may mắn được tham dự Đại hội Thánh Mẫu tại Missouri bên Hoa Kỳ. Tôi thật sự ngạc nhiên vì thấy một lượng người Việt rất đông từ khắp nước Mỹ về đây tham dự Đại hội Thánh Mẫu trong bầu khí vui vẻ và trang nghiêm. Theo ước tính, có khoảng trên 90000 người về đây với nhiều mục đích khác biệt, nhưng chủ yếu vẫn là gặp gỡ nhau và gặp gỡ Chúa.
hư vậy, đích nhắm thì giống nhau, còn hướng đi có sự khác biệt: một đàng cho con ‘con cá’, một đàng cho con cái ‘cần câu’. Ai khôn ai dại? Cha mẹ nào hơn cha mẹ nào?....