Sinh- Lão- Bênh-Tử! Là quy luật của cuộc sống không ai tránh khỏi. Tuy nhiên, khi một người thân của bạn ra đi, bạn sẽ không thể không cảm thấy những mất mát đau thương đến tột cùng.
Đối với cuộc sống con người, sự chia ly nào cũng để lại những day dứt, buồn phiền, mất mát đau thương. Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu biết khi Người rời bỏ các môn đệ mà trở về với Chúa Cha(c.5), thì lòng các ông cũng tràn ngập u sầu (c.6), nên Người nói với các ông rằng: “Thầy ra đi thì ích lợi cho các con” (c.7).
Đối diện với sự thật, một vấn đề luôn khó đối với bản tính tự nhiên của con người, nhất là khi sự thật ấy làm cho người ta cảm thấy đau đớn, chua chát, mất mát và xấu hổ, chúng ta cần sự can đảm và đôi khi cần ra khỏi chính mình. Tuy nhiên, khi có đủ can đảm để đối diện với sự thật và sống theo sự thật, con người sẽ cảm thấy mình được giải thoát và được tự do: “sự thật sẽ giải thoát anh em” (Ga 8,32).
Trong điện văn chia buồn gửi cho Đức Cha Thomas John Rodi, Tổng Giám mục Mobile, vào hôm qua, thứ Tư, ngày 06/03, Đức Thánh Cha đã biểu lộ sự đau buồn sâu xa về sự mất mát lớn lao này đồng thời ngài cũng nói lên sự liên đới của mình đối với những người chịu liên lụy từ vụ thiên tai này.
Được biết tin về vụ hỏa hoạn xảy ra tại Dacca, Bangladesh vào tối thứ Tư, ngày 20/02, làm hơn 80 người thiệt mạng, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã biểu lộ sự đau buồn và liên đới với đất nước Bangladesh về sự mất mát lớn lao này.
Nhắc đến giáo xứ Trung Lao, chắc hẳn nhiều người vẫn còn nhớ đến sự mất mát to lớn là ngôi thánh đường cổ kính bị cháy rụi vào đêm ngày 5 tháng 8 năm 2017. Nhưng nhìn lại biến cố hơn 1 năm qua cho đến ngày hôm nay chúng ta mới nhận thấy được hồng ân tuyệt vời mà Chúa thương ban cho giáo xứ,
Để bày tỏ tấm lòng cảm thông sâu sắc và chia sẻ những mất mát to lớn của anh chị em tại miền Trung do lũ lụt gây ra, Đức Cha Tôma Vũ Đình Hiệu, Giám mục giáo phận Bùi Chu đã gửi Thư Xin Cứu Trợ tới tất cả quý Cha, quý Tu sĩ, Chủng sinh và toàn thể giáo dân trong khắp giáo phận. Hy vọng tấm lòng quảng đại của mọi thành phần Dân Chúa trong khắp cả giáo phận có thể làm vơi đi phần nào sự mất mát lớn lao này.
Con người chúng ta không vẽ ra khuôn mặt của Thiên Chúa. Mà chính Đức Giêsu, Con Thiên Chúa làm người, đã mặc khải cho chúng ta. Điều này đối với tôi thì chẳng có gì thắc mắc, bởi một thực tế mà tôi đã trải nghiệm trong đời tôi.
Trong mất mát và khi phải đối diện với thử thách tưởng chừng không thể vượt qua, con người cần đến điểm tựa của đức tin. Những lúc con người bất lực trước đau khổ tìm đến Thiên Chúa để mong được đỡ nâng. Khi không còn chỗ để bám víu, tâm hồn con người dễ dàng mở ra để lắng nghe tiếng Chúa và xin Ngài đoái thương nhận lời.
Đức Thánh Cha nói rằng : « Trong số đó có nhiều trẻ em, lại có một vài em chứng kiến cái chết của cha mẹ mình cũng như của những người đồng hành ; một số bị chết đuối trên biển cả. Tôi nhìn thấy quá nhiều khổ đau ! ». Đặc biệt, ngài kể lại một trường hợp rất thương tâm của một người bố trẻ cùng với hai con trai nhỏ theo Đạo Hồi phải hứng chịu sự mất mát quá lớn về người vợ cũng là người mẹ của hai đứa trẻ bị quân khủng bố cắt cổ chỉ không chối bỏ đức tin Công giáo.
Sống là chấp nhận từ bỏ. Từ bỏ thường làm ta sợ và tiếc, nhưng nếu từ bỏ vì yêu ta sẽ thấy nhẹ nhàng hơn. Từ bỏ vì yêu chẳng bao giờ thiệt thòi, mất mát. Cuộc sống càng văn minh hiện đại thì càng cho ta nhiều lựa chọn. Con người dễ chọn cái tầm thường hơn cái cao cả, chọn khoái lạc trước mắt hơn hạnh phúc lâu bền, chọn lợi ích cho cá nhân tôi hơn là cho tập thể. Thực tế con người thích cái dễ dãi hơn.
Giữa những đau thương mất mát quá lớn dường như không gì có thể xoa dịu bù đắp, thì chúng con lại nhận ra tình thương của Thiên Chúa qua những gì mà Đức Cha, quý cha, quý thầy ĐCV, quý dì và mọi người đã làm cho thầy Giuse cũng như cho tang gia chúng con.
Đức Thánh Cha mong muốn rằng « khắp nơi cất lên một giọng duy nhất : không với chiến tranh và bạo lực, có với đối thoại và hòa bình ! ». « Với chiến tranh, người ta thường xuyên mất mát ! Cách thế duy nhất chiến thắng chiến tranh là không gây chiến tranh ».